Thông báo tình hình sâu bệnh kỳ 44
Đoan Hùng - Tháng 10/2015

(Từ ngày 26/10/2015 đến ngày 01/11/2015)

Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Thọ

Trạm Bảo vệ thực vật Đoan Hùng



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 26 tháng 10 đến ngày 01 tháng 11 năm 2015)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

- Nhiệt độ trung bình: 25 oC; Cao: 30oC; Thấp: 20 oC.

- Độ ẩm trung bình: 50 %. Cao: 65%. Thấp: 45%

- Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

- Thời tiết: Trời nắng nhẹ, đêm và sáng có sương cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Ngô đông: 670 ha. Giống: NK4300, NK67, VLN 61, …. GĐST: 6 lá - xoáy nõn.

- Bưởi: 1580 ha. Giống: Bằng Luân, Sửu, Diễn,…Sinh trưởng: tích tũy dinh dưỡng về quả - thu hoạch.

- Chè: 3011 ha. Giống: LDP1, LDP2, PH1,....Sinh trưởng: phát triển búp - thu hoạch.

- Keo: 12.400 ha. Giống: keo lai, keo tai tượng, keo hạt...Sinh trưởng: phát triển thân lá.

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

1. Chè: phát triển búp - thu hoạch

Rầy xanh

0.967

5.00

Bọ cánh tơ

0.667

4.00

Bọ xít muỗi

0.867

5.00

Nhện đỏ

0.067

2.00

2. Ngô: 6 lá - xoáy nõn

Bệnh đốm lá nhỏ

0.933

8.00

Bệnh khô vằn

0.40

4.00

Sâu cắn lá

Sâu đục thân

0.133

4.00

3. Bưởi: tích lũy dinh dưỡng về quả - thu hoạch

Bệnh chảy gôm

Bệnh loét

0.08

2.40

Rệp sáp

Ruồi đục quả

4. Keo: phát triển thân lá

Bệnh khô lá


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Rầy xanh

1.  Chè: phát triển búp - thu hoạch

0.967

5.00

Bọ cánh tơ

0.667

4.00

Bọ xít muỗi

0.867

5.00

Nhện đỏ

0.067

2.00

Bệnh đốm lá nhỏ

Bệnh khô vằn

Sâu đục thân

0.133

4.00

Bệnh chảy gôm

3. Bưởi: Tích lũy dinh dưỡng về quả- TH

Bệnh loét

Bệnh khô lá

4. Keo: phát triển thân lá

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 26 tháng 10 đến ngày 01 tháng 11 năm 2015)

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ, Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Rầy xanh

1. Chè: phát triển búp - thu hoạch

2 - 4

5.00

90.041

90.041

+90.041

Các xã , thị trấn

2

Bọ cánh tơ

2 - 3

4.00

Các xã , thị trấn

3

Bọ xít muỗi

1 - 4

5.00

64.02

64.02

+64.02

Các xã , thị trấn

1

Bệnh đốm lá nhỏ

2. Ngô: 6 lá - xoáy nõn

2 - 6

8.00

Các xã , thị trấn

2

Bệnh khô vằn

2

4.00

Các xã , thị trấn

3

Sâu đục thân

4.00

Các xã, thị trấn

1

Bệnh loét

3. Bưởi: Tích lũy DD về quả-TH

2.40

Các xã , thị trấn

1

Bệnh khô lá

4. Keo: phát triển thân lá

Xã Tiêu Sơn

Ghi chú:

- (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.

- Diện tích nhiễm sinh vật gây hại 7 ngày của Nhân viên BVTV cấp xã/trạm BVTV cấp huyện là số liệu tổng hợp, phản ánh tình hình sinh vật gây hại của xã/huyện mà Nhân viên BVTV cấp xã/Trạm BVTV cấp huyện phụ trách.


VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)
 1. Tình hình dịch hại:

- Ngô: Bệnh đốm lá hại nhẹ. Sâu ăn lá, sâu đục thân, bệnh khô vằn hại rải rác.

- Chè: Rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, nhện đỏ hại nhẹ. Bệnh đốm nâu hại rải rác.

- Bưởi: Bệnh chảy gôm, bệnh loét sẹo hại nhẹ. Nhện đỏ, sâu ăn lá, rệp, ruồi đục quả gây hại nhẹ rải rác.

- Keo: Bệnh cành khô lá, sâu ăn lá hại rải rác.

2. Biện pháp xử lý:

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng đôn đốc việc phòng trừ các đối tượng sâu bệnh khi đến ngưỡng.

- Duy trì công tác diệt chuột thường xuyên bằng mọi biện pháp.

3. Dự kiến thời gian tới:

- Ngô: Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá hại nhẹ. Sâu đục thân, đục bắp, rệp cờ hại rải rác.

- Chè: Bọ cánh tơ, rầy xanh, bọ xít muỗi gây hại nhẹ. Nhện đỏ, bệnh đốm nâu hại rải rác.

- Bưởi: Bệnh chảy gôm, nhện đỏ, rệp, bệnh loét, bệnh sẹo, ruồi đục quả gây hại nhẹ. Sâu ăn lá phát sinh gây hại nhẹ rải rác.

- Keo: Bệnh khô cành khô lá, sâu ăn lá hại nhẹ.

Người tập hợp

Lê Thị Châm

Ngày 27 tháng 10 năm 2015

Trạm trưởng

 

Đỗ Chí Thành

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...