Thông báo sâu bệnh kỳ số 36
Tân Sơn - Tháng 9/2015

(Từ ngày 31/08/2015 đến ngày 06/09/2015)

CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ

Số: 36/TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tân Sơn, ngày 01 tháng 9 năm 2015

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 31/8 đến ngày 06/9/2015)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 32 - 340C. Cao: 380C. Thấp: 300C.

Độ ẩm trung bình: 70 - 80% Cao: 90%. Thấp: 65%.

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Ban ngày trời nắng, chiều và tối rải rác có mưa rào nhẹ, cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

                - Lúa mùa trung: DT: 2.410 ha, giống:….; GĐST: Làm đòng- trỗ bông.

- Chè: Diện tích: 1.614 ha ; Giống: …..; GĐST: Phát triển - thu hái búp.

- Bồ đề: DT: 2.106,4 ha; GĐST: Phát triển thân lá.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và GĐST

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

TB

Cao

Lúa: Làm đòng- trỗ bông

Sâu cuốn lá nhỏ

7,2

56,0

Trứng SCLN

5,8

49,0

Bệnh Khô vằn

1,7

12,5

Bệnh sinh lý

3,9

25,0

Bọ xít dài

0,1

2,0

Rầy các loại

251,9

1250,0

Trứng RCL

8,6

77,0

 Cây chè; GĐST: Phát triển - thu hái búp

Bệnh đốm nâu

1,7

8,0

Bệnh đốm xám

1,7

4,0

Bọ cánh tơ

4,0

10,0

Bọ xít muỗi

3,9

12,0

Nhện đỏ

1,6

8,0

Rầy xanh

4,3

10,0

Bồ đề: Phát triển thân lá

Sâu xanh


III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Sâu cuốn lá nhỏ

Lúa:  Làm đòng- trỗ bông

52

28

16

5

2

1

7,2

56,0

Trứng SCLN

5,8

49,0

Bệnh Khô vằn

32

18

12

2

0

0

1,7

12,5

Bệnh sinh lý

3,9

25,0

Bọ xít dài

0,1

2,0

Rầy các loại

72

9

36

12

8

7

251,9

1250,0

Trứng RCL

8,6

77,0

Bệnh đốm nâu

Cây chè: Phát triển- thu hái búp

1,7

8,0

Bệnh đốm xám

1,7

4,0

Bọ cánh tơ

4,0

10,0

Bọ xít muỗi

3,9

12,0

Nhện đỏ

1,6

8,0

Rầy xanh

4,3

10,0

Sâu xanh

Bồ đề: Phát triển thân lá

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 31/8 đến ngày 06/9/2015) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Sâu cuốn lá nhỏ

Lúa:  Làm đòng- trỗ bông

7- 14

56,0

552,7

467,5

85,2

+245,0

226,5

2

Trứng SCLN

20- 30

49,0

3

Bệnh Khô vằn

3- 6

12,5

99,6

-175,0

4

Bệnh sinh lý

5- 10

25,0

375,9

+283,2

85,2

5

Bọ xít dài

0,5- 1

2,0

6

Rầy các loại

400- 600

1250,0

141,4

+141,4

7

Trứng RCL

14- 28

77,0

1

Bệnh đốm nâu

Cây chè: Phát triển- thu hái búp

2- 4

8,0

2

Bệnh đốm xám

0- 2

4,0

3

Bọ cánh tơ

3- 6

10,0

322,8

-121,2

4

Bọ xít muỗi

2- 6

12,0

322,8

+114,4

5

Nhện đỏ

2- 4

8,0

6

Rầy xanh

2- 4

10,0

322,8

+80,5

1

Sâu xanh

Bồ đề: Phát triển thân lá

Ghi chú: (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.


V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

*Tình hình dịch hại:

          - Trên lúa mùa:

+ Sâu cuốn lá nhỏ: Sâu non hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng. Diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ là 552,7 ha, trong đó nhiễm nặng là 85,2 ha, nhiễm trung bình là 141,4 ha. Diện tích đã phòng trừ đến ngày 01/9 là 226,5 ha.

+ Bệnh sinh lý: Gây hại trên tất cả các trà lúa, mức độ hại nhẹ - trung bình. Diện tích nhiễm là 375,9 ha, trong đó nhiễm trung bình là 85,2 ha.

+ Rầy các loại: Gây hại nhẹ trên các trà lúa, diện tích nhiễm là 141,4 ha.

+ Bệnh Khô vằn: Gây hại nhẹ trên các trà lúa. Diện tích nhiễm là 99,6 ha.

+ Ngoài ra: Bọ xít dài, chuột gây hại nhẹ rải rác.

          - Trên chè: Bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh gây hại nhẹ, bệnh đốm nâu, bệnh đốm xám và nhện đỏ gây hại rải rác.

- Trên bồ đề: Thời điểm hiện tại, qua điều tra chưa phát hiện thấy đối tượng sâu xanh gây hại.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới :

- Trên lúa mùa:

+ Sâu cuốn lá nhỏ: Sâu non lứa 6 nở rộ từ 28/8, gây hại mạnh trên lúa giai đoạn đứng cái, làm đòng từ 31/8 trở đi. Mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng và có thể gây trắng lá hoàn toàn nhiều diện tích nếu không được phòng trừ kịp thời. Dự kiến diện tích cần phòng trừ là 350 ha.

- Rầy các loại: Tiếp tục tích luỹ và gia tăng mật độ gây hại trên lúa giai đoạn làm đòng- trỗ bông- phơi màu, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng, cá biệt có thể gây cháy chòm.

- Bệnh khô vằn: Phát sinh và gây hại trên các trà lúa giai đoạn làm đòng - chắc xanh; mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên những ruộng rậm rạp, xanh tốt, bón nhiều đạm, ruộng khô hạn, ...

- Chuột: Gây hại trên các trà lúa khu vực ven đồi, gò, ven làng; mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng.

- Ngoài ra: Sâu đục thân, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, bệnh sinh lý, bọ xít dài, châu chấu, nhện gié, bệnh lem lép,... gây hại nhẹ.

 - Trên chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, nhện đỏ hại nhẹ đến trung bình. Bệnh thối búp, đốm xám, đốm nâu gây hại nhẹ.

- Trên bồ đề: Tiếp tục theo dõi diễn biến sâu xanh trên bồ đề để phát hiện và phòng trừ kịp thời.

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ :

Trên lúa:

- Đối với sâu cuốn lá nhỏ: Phòng trừ khi ruộng lúa đứng cái- làm đòng có mật độ sâu trên 20 con/m2. Sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa. Có thể sử dụng thuốc trong nhóm hoạt chất: Indoxacarb, Emamectin benzoate, Fipronil, Chlorpyrifos ethyl, Alpha-Cypermethrin .... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì.

Thời gian phun tốt nhất từ 31/8 đến 05/9/2015

- Rầy các loại: Khi ruộng có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ rầy. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất: Buproferin, Imidacloprid, Fenobucarb, Chlorpyrifos Ethyl, Pymetrozine, ... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì.

- Bệnh khô vằn: Khi ruộng có tỷ lệ trên 20% dảnh hại sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ bệnh khô vằn. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất: Carbendazim, Hexaconazole, Validamycin, ... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì.

- Ngoài ra: Cần thường xuyên theo dõi và phòng trừ kịp thời các đối tượng: Sâu đục thân, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, bọ xít dài, bệnh lem lép hạt, bệnh sinh lý, … bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục; Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

Trên cây chè: Phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục quy định cho chè. Thu hái chè khi đã đảm bảo thời gian cách ly theo từng loại thuốc khi phun.

- Bọ cánh tơ: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ bọ cánh tơ trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Emamectin benzoate, Abamectin, Bacillus thuringiensis,... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

- Nhện đỏ: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ lá hại trên 20%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ nhện đỏ trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Fenpyroximate, Abamectin,  Emamectin benzoate, Bacillus thuringiensis, ... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

- Rầy xanh: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong Danh mục đăng ký trừ rầy xanh trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Emamectin benzoate, Abamectin, Buprofezin, Isoprocarb, ... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

- Bọ xít muỗi: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ bọ xít muỗi trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Etofenprox,  Emamectin benzoate, ... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

- Chú ý theo dõi và phòng trừ kịp thời bệnh thối búp, đốm nâu, đốm xám.

Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây bồ đề và các cây lâm nghiệp khác./.

Người tập hợp


Nguyễn Hoài Linh

TRẠM TRƯỞNG

Đinh Thanh Bình

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...