CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BVTV PHÚ THỌ TRẠM TT VÀ BVTV TAM NÔNG Số: 15/TB-TT&BVTV | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ![]() |
THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày 16 tháng 03 năm 2020 đến ngày 22 tháng 03 năm 2020)
I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ: Thấp: 170C, Trung bình: 22 - 24, Cao: 300C.
Nhận xét khác: Trong tuần, đầu tuần trời âm u có mưa phùn, cuối kỳ trời hửng nắng , cây trồng sinh trưởng - phát triển bình thường.
2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác
- Lúa muộn trà 1: Diện tích 1230 ha; Giống: Nhị ưu 838, nhị ưu số 7,Thiên ưu 8, JO2, nếp,….. GĐST: Đứng cái – Làm đòng
- Lúa muộn trà 2: Diện tích 1377 ha; Giống: Nhị ưu 838, nhị ưu số 7,Thiên ưu 8, JO2, nếp,….. GĐST: Đẻ nhánh rô - cuối đẻ nhánh.
- Ngô đông xuân: diện tích 380 ha; Giống: DK 512,511 NK 4300 , DK 9955, DK 8868 ………. GĐST: 11 lá – xoáy nõn
II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng: | Tên dịch hại và thiên địch | Mật độ/tỷ lệ (con/m2%) | Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến |
Trung bình | Cao |
Lúa muộn trà 1: GĐST: Đứng cái – Làm đòng | Bệnh khô vằn | 1,7 | 5 | C1 |
Bệnh đạo ôn lá | 0,9 | 3 | C1 |
Chuột | 0,6 | 2 | |
Rầy các loại | 21,6 | 80 | |
Sâu đục thân | RR | RR | |
Lúa muộn trà 2: GĐST: Đẻ nhánh rô - cuối đẻ nhánh. | Bệnh đạo ôn lá | 0,4 | 2 | |
Chuột | 0,7 | 3,4 | |
Rầy các loại | 8 | 40 | |
Ngô xuân: GĐST: 11 lá – xoáy nõn | Sâu keo mùa Thu | 0,7 | 3 | T4,5 |
IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Tên dịch hại và thiên địch | Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng | Tổng số cá thể điều tra | Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh | Mật độ hoặc chỉ số | Ký sinh (%) | Chết tự nhiên (%) |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | N | TT | Trung bình | Cao | Trứng | SN | N | TT | Tổng số |
1 | 3 | 5 | 7 | 9 | | | |
Bệnh khô vằn | Lúa muộn trà 1: GĐST: Đứng cái – Làm đòng | | | | | | | | | | 1,7 | 5 | | | | | | |
Bệnh đạo ôn lá | | | | | | | | | | 0,9 | 3 | | | | | | |
Chuột | | | | | | | | | | 0,6 | 2 | | | | | | |
Rầy các loại | | | | | | | | | | 21,6 | 80 | | | | | | |
Sâu đục thân | | | | | | | | | | RR | RR | | | | | | |
Bệnh đạo ôn lá | Lúa muộn trà 2: GĐST: Đẻ nhánh rô - cuối đẻ nhánh. | | | | | | | | | | 0,4 | 2 | | | | | | |
Chuột | | | | | | | | | | 0,7 | 3,4 | | | | | | |
Rầy các loại | | | | | | | | | | 8 | 40 | | | | | | |
Sâu keo mùa Thu | Ngô xuân: GĐST: 11 lá – xoáy nõn | | | | | | | | | | 0,7 | 3 | | | | | | |
V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
TT | Tên dịch hại | Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng | Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%) | Diện tích nhiễm (ha) | Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha) | Diện tích phòng trừ (ha) | Phân bố |
Phổ biến | Cao | Tổng số | Nhẹ, Trung bình | Nặng | TH>70% |
1 | Bệnh khô vằn | Lúa muộn trà 1: GĐST: Đứng cái – Làm đòng | 2 - 4 | 5 | | | | | | | Lam Sơn, Hương Nộn |
2 | Bệnh đạo ôn lá | 1,6 – 2,4 | 3 | | | | | | |
3 | Chuột | 0,8 – 1,4 | 2 | | | | | - 169 | |
4 | Rầy các loại | 40 - 56 | 80 | | | | | | |
5 | Sâu đục thân | RR | RR | | | | | | |
1 | Bệnh đạo ôn lá | Lúa muộn trà 2: GĐST: Đẻ nhánh rô - cuối đẻ nhánh. | 1 – 1,4 | 2 | | | | | | | Dân quyền, Hương Nộn, Lam Sơn |
2 | Chuột | 1,4 – 2,8 | 3,4 | | | | | - 53 | |
3 | Rầy các loại | 16 - 24 | 40 | | | | | | |
1 | Sâu keo mùa Thu | Ngô xuân: GĐST: 11 lá – xoáy nõn | 1 - 2 | 3 | 33,8 | 33,8 ha nhẹ | | | +33,8 | | Dân quyền, Hương Nộn, Lam Sơn |
VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)
1.Tình hình dịch hại:
* Trên lúa muộn trà 1: Chuột hại nhẹ, cục bộ hại ổ trên ruộng gần kênh mương, đường lớn, ruộng ven đồi, gò, gần khu dân cư, trang trại,…; bệnh khô vằn, Bệnh đạo ôn lá, bệnh nghẹt rễ, bọ trĩ, sâu cuốn lá nhỏ,sâu đục thân, ruồi đục nõn, rầy các loại xuất hiện rải rác.
* Trên lúa muộn trà 2: Bệnh đạo ôn lá, rầy các loại, chuột gây hại rải rác.
* Trên ngô xuân: Sâu keo mùa thu gây Nhẹ cục bộ gây hại TB; Sâu xám, sâu đục thân, sâu ăn lá hại rải rác. Chuột hại cục bộ ổ.
2. Biện pháp xử lý:
* Trên lúa xuân muộn: Đẩy mạnh việc ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM - SRI). Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sớm và phòng trừ triệt để các ổ sâu, bệnh hại.
Tích cực diệt trừ chuột bằng biện pháp hóa học, sinh học.
* Trên ngô xuân: Tiếp tục điều tra đối tượng sâu keo mùa thu khi phát hiện mật độ sâu 4 con/m2 thì sử dụng một số hoạt chất (Emamectin benzoate, Bacillus thuringiensis, Spinetoram, Indoxacarb, Lufenuron) ví dụ như thuốc: Emaben 2.0 EC, Dylan 2.0 EC; Tasieu 3.6EC, Angun 5WG, Actimax 50 WG, Emagold 160SC,...); Indoxacarb (ví dụ như: Clever 300WG, 150SC; Millerusa 400SC, Indogold 150SC...).
3. Dự kiến thời gian tới:
*Trên lúa muộn: Bệnh đạo ôn lá, bệnh khô vằn nhiễm nhẹ; Bọ trĩ, ruồi đục nõn, bệnh sinh lý gây hại nhẹ; Chuột hại cục bộ. Ngoài ra, rầy các loại, sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện rải rác.
* Trên ngô xuân: Sâu keo mùa thu, sâu xám, sâu đục thân gây hại nhẹ rải rác.
NGƯỜI TẬP HỢP Trần Đức Nam | Ngày 17 tháng 03 năm 2020 TRƯỞNG TRẠM (Đã ký) Phạm Hùng |