Thông báo kết quả điều tra sâu bệnh tuần 18
Cẩm Khê - Tháng 5/2016

(Từ ngày 02/05/2016 đến ngày 08/05/2016)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 30o C;  Cao:  37o C Thấp:  24oC.

Độ ẩm trung bình: . .............Cao:. ....................

Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác:  Ngày trời có nắng nóng, đêm và sáng trời mát. Cây trồng phát triển tốt

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Trên lúa xuân muộn: 3042.1 ha; GĐST: đòng già-trỗ bông; Giống: Nhị ưu số 7, 838, GS9, CT6, HT1, thiên ưu 8, KD…

- Trên lúa xuân trung: 1290 ha; GĐST: phơi màu-chắc xanh; Giống: J02, Thục hưng 6, Nhị ưu số 7, 838, CT16, KD…

- Trên ngô xuân: DT: 594 ha; Giống:  LVN4,  NK4300, DK;  B265….; GĐST:   phun râu.

- Rau cải: DT:      ha; GĐST:  TH

- Cây chè 790 ha. GĐST: phát triển búp 

- Cây nhãn vải: 90 ha ; GĐST:  quả non.

               

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa xuân muộn(đòng già- trỗ bông)

Bệnh khô vằn

3,8

31,5

C1,3

Rầy

206

1200

T2,3

TR

80

300

Bạc lá

0,5

6,7

C1

Váng lá sinh lý

0,3

5

Chuột

0,1

2,2

Châu chấu

0,6

8

Lúa xuân trung( phơi màu- chắc xanh)

Khô vằn

7

42,8

C3,5

Rầy các loại

320

1800

T1.2.5

TR

79

480

Bọ xít dài

0,3

4

Chuột

0,2

2,4

Châu chấu

0,6

5

Bạc lá

0,8

10,3

C1

Ngô xuân(phun râu)

Bệnh đốm lá lớn

1,3

12,3

Bệnh khô vằn

0,4

6,6

Bệnh đốm lá nhỏ

0,3

8,7

chè

BXM

0,9

5,6

Rầy xanh

0,6

4,3


III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB 

Cao 

Trứng 

Sâu non 

Nhộng 

Trưởng thành 

Tổng số 



0

1

3

5

7

9





Lúa trung

Khô vằn

100

56

13

24

7

Rầy

74

18

24

7

11

14

Bạc lá

100

69

27

4

Lúa muộn

Khô vằn

100

59

28

11

2

Rầy

90

12

31

24

10

13

Bạc lá

100

87

13

CĂQ


IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 2 đến ngày 8 tháng 5 năm 2016)

Giống và giai đoạn  sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

Lúa xuân muộn  (đòng già-trỗ bông)

Rầy

1200

162,2

162,2

TR

300

3,5

3,5

Khô vằn

31,5

446,3

446,3

Lúa xuân trung (trỗ bông- phơi màu)

Bọ xít dài

4

83,3

83,3

Bạc lá

10,3

5,8

5,8

Rầy

1800

134,8

134,8

11,7

TR

480

83,3

83,3

Khô vằn

42,8

315,3

297,8

17,5

97,1

Chè(PT búp.)


        V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:  
        1. Tình hình dịch hại:

        - Trên lúa xuân trung: Phơi màu-chắc xanh; bệnh khô vằn gây hại nhẹ-TB, cục bộ hại nặng. Bệnh bạc lá, bọ xít dài phát sinh gây hại nhẹ,  rầy các loại đang gia tăng tích lũy mật độ gây hại nhẹ-trung bình. Ngoài ra: sâu đục thân, chuột, châu chấu… gây hại nhẹ.

          - Trên lúa xuân muộn: Đòng già-trỗ bông; bệnh khô vằn gây hại nhẹ-trung bình. Rầy các loại, bệnh bạc lá, châu chấu, bệnh vàng lá sinh lý, chuột, sâu đục thân, …. gây hại nhẹ,

          - Trên ngô xuân:  Phun râu. Bệnh đốm lá lớn, đốm la nhỏ, bệnh khô vằn gây hại nhẹ

        - Trên chè: Bọ xít muỗi gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình, rầy xanh hại nhẹ

        2. Biện pháp xử lý:

+ Trên lúa xuân:

- Bệnh khô vằn: Khi phát hiện ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ bệnh khô vằn đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ:  Cavil 50WP, Valicare 8SL, Lervil 50SC, Jinggangmeisu 3SL, Valivithaco 5SL,...),

- Rầy các loại: Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 (30 - 40 con/khóm) cần tiến hành phòng trừ bằng bằng các thuốc trừ rầy đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Victory 585 EC, Nibas 50 EC, Rockfos 550 EC, Babsac 600 EC,

- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Khi phát hiện ruộng chớm bị bệnh, cần phòng trừ bằng bằng các thuốc trừ bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Xanthomix 20WP, Starwiner 20WP, Kamsu 2SL…

- Ngoài ra, theo dõi, phòng trừ các đối tượng sâu bệnh khác như: bọ xít dài, châu chấu, sâu đục thân, vàng lá sinh lý ...khi đến ngưỡng. Áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.

 Diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp

+ Trên ngô xuân:  Dùng thuốc hóa học để diệt trừ bệnh đốm lá, bệnh khô vằn, ... khi đến ngưỡng phòng trừ. Diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

+ Trên chè: Theo dõi, phòng trừ rầy xanh, bọ xít muỗi... khi đến ngưỡng.

3. Dự kiến thời gian tới:

- Trên lúa xuân:  Bệnh bạc lá trong điều kiện thời tiết có mưa bão, bệnh phát triển, lây lan nhanh và gây hại mạnh trên các trà lúa; mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên các giống lúa lai, ruộng xanh tốt, gây cháy bộ lá đòng làm ảnh hưởng lớn đến năng suất; rầy các loại tiếp tục tích lũy gia tăng nhanh mật độ gây hại nhẹ-trung bình, cục bộ hại nặng, có thế gây cháy chòm, chấy ổ nếu không phòng trừ kịp thời; bệnh khô vằn gây hại nhẹ-trung bình, cục bộ hại nặng. chuột, bọ xít dài, châu chấu...tiếp tục gây hại nhẹ. Ngoài ra: bệnh đốm sọc vi khuẩn, sâu cuốn lá, bệnh sinh lý, sâu đục thân ... gây hại cục bộ.

- Trên ngô xuân: bệnh đốm lá lớn, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá nhỏ, sâu đục bắp... hại nhẹ.

- Trên chè: Nhện đỏ, BXM hại nhẹ-TB, cục bộ hại nặng; rầy xanh, bệnh phồng lá, bọ cánh tơ..... gây hại nhẹ, cục bộ hại TB.

Người tập hợp


 

Đinh Thị Bạch Tuyết

P.TRƯỞNG TRẠM

 



 Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...