Thông báo sâu bệnh tuần 17
Tam Nông - Tháng 4/2013

(Từ ngày 22/04/2013 đến ngày 28/04/2013)

TRẠM BVTV TAM NÔNG

Số: 23/TB-BVTV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 21 tháng 04  đến ngày 28tháng 04 năm 2013)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ: Thấp: 180C, Trung bình: 260C , Cao: 320C .

Nhận xét khác: Trong tuần ban ngày trời nắng, không mưa. Nhiều diện tích lúa sắp trỗ thiếu nước. Cây lúa sinh trưởng và phát triển chậm.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa: 2510/2500 ha KH; GĐST: Làm đòng - trỗ.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng:

 Lúa muộn: Làm đòng-trỗ

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Sâu đục thân 2 chấm (bướm)

0.02

1.0

Bệnh khô vằn

4.0

27.8

C1,3,5

Rầy các loại

79.8

584

Rầy các loại (trứng)

20

128

Chuột

0.6

7.9

 IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

SN

N

TT

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Sâu đục thân 2 chấm (bướm)

   Lúa muộn:  Làm đòng-trỗ

0.02

1.0

Bệnh khô vằn

186

122

46

18

4.0

27.8

Rầy các loại

94

12

21

26

35

79.8

584

Rầy các loại (trứng)

20

128

Chuột

0.6

7.9

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng:

Lúa muộn:  Làm đòng-trỗ

Mật độ (con/m2)hoặc tỷ lệ %

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Sâu đục thân  2 chấm (bướm)

0.02-0.05

0.1

D.Dương,  Hương Nộn, Tứ Mỹ, Thượng Nông, Hùng Đô….

3

Bệnh khô vằn

5-7

27.8

462.2

462.2

- 49.3

111.8

D.Dương,  Hương Nộn, Tứ Mỹ, Cổ Tiết, Hồng Đà, Tam Cường….

4

Rầy các loại

48-120

584

- 849.8

D.Dương,  Hương Nộn, Tứ Mỹ, Thượng Nông, Xuân Quang…

5

Rầy các loại (trứng)

16-40

128

D.Dương,  Hương Nộn, Tứ Mỹ, Thượng Nông, Hồng Đà, Quang Húc….

6

Chuột

2-3

7.9

91.95

91.95

+ 91.95

26.0

D.Dương,  Hương Nộn, Tứ Mỹ, Hồng Đà, Tề Lễ, Quang Húc…..

Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

 1. Tình hình dịch hại:

      + Châu chấu tre lưng vàng đã nở di chuyển và gây hại tại các xã Hùng Đô, Quang Húc, Văn Lương, Tứ Mỹ, Cổ Tiết, Xuân Quang, Dị Nậu, Hiền Quan, Phương Thịnh, Tề Lễ phát hiện châu chấu đã nở từng ổ ven đồi rừng, bờ cỏ đã và đang di chuyển gây hại trên cây lúa,  ngô xuân với mật độ trung bình 50 - 100 con/m2, cao 200 - 500 con/m2 , cục bộ > 4.000 con/ổ, Phát dục chủ yếu tuổi 2 và tuổi 3. Tổng diện tích nhiễm châu chấu toàn huyện là  72 ha, diện tích đã phòng trừ 72 ha.

Chuột: Gây hại nhẹ - trung bình ở hầu hết các xã, thị trấn. Tập trung gây hại trên các ruộng ven gò đồi, ven rừng, khu nghĩa trang, quanh các trang trại chăn nuôi gia súc và thuỷ cầm.

          + Bệnh khô vằn gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng (Hồng Đà, TT Hưng Hóa, Dậu Dương, Tứ Mỹ...).

         + Sâu đục thân; rầy các loại; bệnh đạo ôn, bệnh đốm sọc vi khuẩn hại rải rác.

2. Biện pháp phòng trừ:

* Trên cây lúa: Thường xuyên thăm đồng theo dõi giám sát các đối tượng dịch hại (Sâu đục thân, rầy các loại, bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn...) để có biện pháp phòng trừ kịp thời. Cụ thể:

         - Châu chấu tre lưng vàng: Khi phát hiện ổ châu chấu tre lưng vàng sử dụng thuốc đặc hiệu như: Victory 585 EC, pha và phun theo hướng dẫn trên vỏ bao bì.

- Sâu đục thân:  Khi ruộng có mật độ ổ trứng 0,3 ổ/m2 sử dụng các loại thuốc đặc hiệu như: Tasodant 600 EC, Dylan 10 WG, Fidur 220 EC… pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên vỏ bao bì.

-  Bệnh khô vằn:  Khi bệnh xuất hiện ngừng bón các loại phân hóa học, thuốc kích thích sinh trưởng, giữ nguyên mực nước, vơ bỏ dảnh bệnh. Ruộng có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, dùng thuốc Cavil 50 SC, Lervil 5SC...

- Bệnh đạo ôn: Trên khu đồng đã có đạo ôn lá, ngừng bón các loại phân hóa học, không phun thuốc kích thích sinh trưởng, vơ bỏ lá bệnh. Phải theo dõi, phòng trừ bệnh đạo ôn lá, cổ bông trên các giống nhiễm bệnh bằng các loại thuốc đặc hiệu: Kabim 30WP, Katana 20SC, New Hinosan 30EC…

- Diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

3. Dự kiến thời gian tới:        

- Sâu đục thân cú mèo, 5 vạch, hai chấm gây bông bạc trên diện tích lúa trỗ sớm nếu không phòng trừ kịp thời..

- Bệnh khô vằn gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng trên diện tích rậm rạp, khô hạn, bón phân không cân đối trong điều kiện thời tiết ấm, nắng mưa xen kẽ.

          - Chuột: Hại nhẹ - trung bình cục bộ hại nặng nếu không tổ chức diệt chuột tập trung, ở các xã có  ruộng ven gò đồi, ven rừng, khu nghĩa trang, quanh các trang trại chăn nuôi gia súc và thuỷ cầm.

- Bệnh đạo ôn lá: Hại rải rác ở một số nơi trên các giống lúa nhiễm (Nếp 44, X21,...)trong điều kiện nóng, trời âm u có mưa phùn.

- Ngoài ra: Rầy các loại, bọ xít dài, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, ….xuất hiện và gây hại rải rác.

Người tập hợp

Khổng Thị Kim Nguyên

Ngày 23 tháng 04 năm 2013

PHÓ TRƯỞNG TRẠM

                                                       (Ký tên, đóng dấu)     

Lê Hồng Thiết

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...