Thông báo sâu bệnh tuần 16
Lâm Thao - Tháng 4/2021

(Từ ngày 19/04/2021 đến ngày 25/04/2021)


 Chi cục TT & BVTV Phú Thọ

Trạm TT & BVTV Lâm Thao

Số:16/ TB -TT&BVTV

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

(THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 19 đến ngày 25 tháng 4 năm 2021)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình  22-250 C, Cao: 26- 320C, Thấp: 18-220 C.

Độ ẩm trung bình: 80 %.Cao:.................. Thấp:..............

Lượng mưa:

Nhận xét khác: Trong tuần đêm và sáng có mưa rào và dông, ngày nắng cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

*Trên lúa vụ Xuân .

 + Lúa xuân muộn trà 1: Diện tích 2660ha: Giống  JO2, GS55...;  

GĐST:  Trỗ Bông- Phơi mầu

+ Lúa xuân muộn trà 2: Diện tích 540ha: Giống KD, HT1, TBR225...  GĐST:  Làm đòng - đòng già

- Ngô vụ xuân, diện tích 45ha: Giống NK4300, CP311, ngô nếp...;  Diện tích:  GĐST:  Trỗ cờ- Phun râu

- Rau các loại vụ xuân: Tổng diện tích 208ha. Trong đó rau thập tự 30 ha

GĐST: Phát triển thân lá- thu hoạch

Các cây trồng khác: Không

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

 I .Lúa

Bệnh khô vằn

2,9

26

C1,3

Trà 1

Bệnh đạo ôn lá

0,1

3,0

C1

Bệnh bạc lá

0,3

5,0

C1,3

Rầy  các loại

5,3

120

T3,4

Bệnh đốm sọc vi khuẩn

0,5

8,0

C1

 Trà 2

Chuột

0,2

3,0

Bệnh khô vằn

2,6

22

C1,3

Bệnh bạc lá

0,2

3,0

C1

II. Rau

Bọ nhảy

2,5

22

TT

III. Ngô

Bệnh khô vằn

2,4

12

C1,3


 IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

 Rầy các loại

 Lúa trà 1

 83

 4

 45

 28

 6

5,3

120

Bệnh khô vằn

301

225

76

2,9

26

Bệnh đạo ôn

120

120

0,1

3,0

Bệnh bạc lá

216

168

48

0,3

5,0

Bệnh đốm sọc vi khuẩn

160

160

0,5

8,0

Bệnh khô vằn

Trà 2

139

121

18

2,6

22

 Bệnh bạc lá

 86

 86

 0,2

 3,0

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 19 đến ngày 25 tháng 04 năm 2021) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh khô vằn 

Lúa trà 1

2,8

22

266

Nhẹ: 229

TB: 37

-41

37

Rộng

2

Bệnh khô vằn

Lúa trà 2

2,6

22

69

Nhẹ: 61

TB: 8

+4

8

Rộng

3

Bọ nhảy

Rau

2.5

23

2,2

Nhẹ :1,1

TB: 1,1

+2,2

1,1

Hẹp

4

Bệnh khô vằn

Ngô

2,4

12

4,5

Nhẹ : 4,5

+4,5

Hẹp

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1.Tình hình dịch hại:

* Trên lúa xuân muộn trà 1:

 - Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Phát sinh và gây hại nhẹ, cục bộ ổ hại trung bình trên các giống nhiễm TBR225, Hương thơm 6.

- Bệnh khô vằn phát sinh và gây hại. Mức độ gây hại nhẹ đến TB trên một số diện tích lúa rậm rạp bón thừa phân đạm.

- Bệnh đạo ôn lá gây hại nhẹ rải rác.

- Chuột gây hại nhẹ trên một số diện tích gần trang trại, nghĩa trang.

*Ngoài ra: rầy các loại tích lũy và gây hại nhẹ.

* Trên lúa xuân muộn trà 2:

- Bệnh bạc lá  Bệnh phát sinh trên một số giống nhiễm như TBR225, Hương thơm…

- Bệnh khô vằn phát sinh và gây hại mức độ hại nhẹ, cục bộ hại trung bình trên những ruộng xanh tốt rậm rạp.

* Trên Rau họ thập tự:

- Bọ nhảy gây hại nhẹ - đến trung bình trên một số diện tích rau cải canh.

* Trên ngô: Bệnh khô vằn gây hại nhẹ.

2. Biện pháp xử lý:

* Trên lúa:

Bệnh bạc lá và đốm sọc vi khuẩn: Khi ruộng chớm bị bệnh, phun phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ bệnh được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Starner 20WP, Novaba 68WP, Xanthomic 20WP,…); tuyệt đối không phun thuốc kèm phân qua lá.

-  Bệnh khô vằn:  Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các loại thuốc có trong danh mục, ví dụ: Chevin 5SC, Valicare 8SL, Lervil 50SC, Jinggangmeisu 3SL, Valivithaco 5SL,...), pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.

  - Bệnh đạo ôn lá: Trên những diện tích lúa đã bị đạo ôn lá gây hại, khi lúa bắt đầu trỗ thấp thoi nhất thiết phải phun thuốc phòng trừ đạo ôn cổ bông bằng các loại thuốc ví dụ như: Fu-army 30WP, 40EC, Katana 20SC, Ka-bum 650WP, Funhat 40WP, Filia 525SE, ....

* Trên rau: Chỉ phun phòng trừ sâu, bệnh khi vượt ngưỡng, ưu tiên sử dụng bằng các loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc, sinh học. Chú ý thời gian cách ly.

* Trên ngô:  Chủ động phòng trừ  bệnh khô vằn, bệnh đốm lá  trên ngô khi đến ngưỡng.

3. Dự kiến thời gian tớí:

+ Trên lúa:

          - Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Bệnh tiếp tục lây lan và gây hại mức độ hại nhẹ  cục bộ hại  trung bình

- Bệnh khô vằn tiếp tục phát sinh và gây hại mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên những ruộng xanh tốt bón thừa phân đạm.

- Đề phòng bệnh đạo ôn cổ bông gây hại trên những diện tích nhiễm đạo ôn lá nếu không được phun phòng trừ.

- Rầy các loại tiếp tục tích lũy gia tăng mật độ và gây hại mức độ hại nhẹ,

          - Chuột: Tiếp tục gây hại, mức độ hại nhẹ, cục bộ hại trung bình ở khu nghĩa trang, đường lớn.

 * Trên Rau: -  Sâu xanh, bọ nhảy, gây hại nhẹ, cục bộ trung bình.

* Trên Ngô   - Bệnh khô vằn gây hại nhẹ.

                       - Chuột gây hại nhẹ

Người tập hợp

Đỗ Thị Huyền

Ngày 20 tháng 4  năm 2021

Trạm trưởng

Đặng Thị Thu Hiền



Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...