+ Cà chua: Diện tích: ha ; Giống: ; GĐST:
- Chè: Diện tích: 930 ha; Giống: LDP1,2, PH1, trung du; GĐST: Phát triển búp
- Cây ăn quả: Diện tích :.......ha, Giống: ...; GĐST:
+ Cây có múi: Diện tích: ha ; Giống: ; GĐST:
+ Nhãn vải: Diện tích: 90 ha ; Giống: ; GĐST: phát triển thân lá
+ Hồng: Diện tích: ha ; Giống: ; GĐST:
- Cây lâm nghiệp: Diện tích: ha ; Giống: ; GĐST:
+ Cây Cao su: Diện tích: 107ha; GĐST: phát triển thân lá
III. NHẬN XÉT :
* Tình hình sinh vật hại:
- Ngô đông: làm hạt, bệnh đốm lá, bệnh khô vằn, sâu đục bắp, rệp cờ gây hại nhẹ.
- Cây đậu tương: vào chắc, sâu đục quả gây hại nhẹ
- Rau màu: sâu xanh, bọ nhảy, rệp gây hại nhẹ
- Chè: phát triển búp. Rầy xanh, bọ xít muỗi, nhện đỏ gây hại nhẹ
- Cây cao su: xuất hiện bệnh cháy đầu lá hại rải rác.
* Biện pháp xử lý:
- Trên Ngô: Theo dõi, Phòng trừ sâu đục thân, bắp, bệnh đốm lá, bệnh khô vằn, rệp cờ… bằng các loại thuốc đặc hiệu.
- Trên cây đậu tương: Phun phòng trừ những diện tích bị sâu đục quả vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu. Theo dõi, phòng trừ các đối tượng khác như: rầy xanh, ruồi đục ngọn, bệnh lở cổ rễ, bệnh gỉ sắt…
- Trên cây rau màu: Theo dõi, phòng trừ các đối tượng sâu bệnh vượt ngưỡng bằng các loại thuốc được phép sử dụng trên cây rau.
- Trên chè: phòng trừ các đối tượng sâu bệnh gây hại vượt ngưỡng bằng các loại thuốc có trong danh mục.
- Cây cao su: Xử lý bằng các loại thuốc dùng cho cao su theo định kỳ.
* Dự kiến thời gian tới:
- Trên cây ngô: sâu đục thân, bắp, bệnh đốm lá, bệnh khô vằn gây hại nhẹ - TB.
- Trên cây đậu tương: Sâu đục quả tiếp tục phát sinh phát triển gây hại mức nhẹ - TB, bệnh gỉ sắt, bệnh sương mai phát sinh gây hại nhẹ.
- Trên cây rau màu: sâu xanh, rệp, bọ nhảy, bệnh thối nhũn gây hại nhẹ - TB
- Trên chè: rầy xanh, BXM, nhện đỏ gây hại nhẹ - TB
- Cây cao su: bệnh cháy đầu lá tiếp tục phát sinh phát triển gây hại
Ngày 2 tháng 12 năm 2010
Trạm trưởng
Nguyễn Văn Minh