I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 30 độ Cao: 36 độ Thấp: 26 độ.
Độ ẩm trung bình: 75 Cao: 85 Thấp: 70
Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..
Nhận xét khác: Mây thay đổi. Đêm không mưa, ngày trời nắng.Gió nhẹ.
2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác
- Lúa mùa trung. Diện tích: 3500 ha.
- Rau xanh. Diện tích 241,8ha. giống ……… sinh trưởng: Cây con - Phát triển thân lá.
- Chè: Diện tích 1700ha. Giống Trung du, PH 11,... Sinh trưởng phát triển bình thường.
- Cây lâm nghiệp: Diện tích: 3364,7 ha; Giống: Chủ yếu Keo + bạch đàn: Sinh trưởng, phát triển bình thường..
II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại và thiên địch
|
Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)
|
Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến
|
Trung bình
|
Cao
|
Lúa trung – hồi xanh đẻ nhánh
|
Ốc bươu vàng
|
0.06
|
0.50
|
|
Bệnh sinh lý (nghẹt rễ)
|
5.05
|
30.00
|
|
Bọ trĩ
|
0.397
|
7.50
|
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
14.033
|
28.00
|
T4
|
Chè -
phát triển lứa búp
tiếp theo
|
Bệnh đốm nâu
|
1.867
|
5.00
|
C1
|
Bệnh đốm xám
|
1.70
|
6.00
|
C1
|
Bệnh thối búp
|
0.433
|
6.00
|
C1
|
Bọ cánh tơ
|
1.00
|
4.00
|
|
Bọ xít muỗi
|
3.90
|
8.00
|
C1,3
|
Rầy xanh
|
0.833
|
5.00
|
C1
|
III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Tên dịch hại và thiên địch
|
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tổng số cá thể điều tra
|
Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh
|
Mật độ hoặc chỉ số
|
Ký sinh (%)
|
Chết tự nhiên (%)
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
Trung bình
|
Cao
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
Trưởng thành
|
Tổng số
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
Ốc bươu vàng
|
Lúa lai. – Hồi xanh; đẻ nhánh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.06
|
0.50
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh sinh lý (nghẹt rễ)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5.05
|
30.00
|
|
|
|
|
|
|
Bọ trĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.397
|
7.50
|
|
|
|
|
|
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
148
|
6
|
15
|
30
|
85
|
12
|
|
|
|
14.033
|
28.00
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh đốm nâu
|
Phát triến lứa tiếp theo
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.867
|
5.00
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh đốm xám
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.70
|
6.00
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh thối búp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.433
|
6.00
|
|
|
|
|
|
|
Bọ cánh tơ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.00
|
4.00
|
|
|
|
|
|
|
Bọ xít muỗi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.90
|
8.00
|
|
|
|
|
|
|
Rầy xanh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.833
|
5.00
|
|
|
|
|
|
|
IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
* Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.
STT
|
Tên dịch hại
|
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)
|
Diện tích phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
|
Phổ biến
|
Cao
|
Tổng số
|
Nhẹ, TB
|
Nặng
|
Mất trắng
|
|
|
|
Trên lúa
|
|
1
|
Ốc bươu vàng
|
Lúa lai. Hồi xanh – đẻ nhánh
|
0-1
|
0.50
|
|
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
|
2
|
Bệnh sinh lý (nghẹt rễ)
|
5-6
|
30.00
|
914.972
|
914.972
|
|
|
-
|
|
Hẹp
|
|
3
|
Bọ trĩ
|
0-1
|
7.50
|
126.741
|
126.741
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
|
4
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
14-15
|
28.00
|
476.741
|
476.741
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
|
Trên chè
|
|
1
|
Bệnh đốm nâu
|
Phát triển búp lứa búp tiếp theo
|
1-2
|
5.00
|
158.667
|
158.667
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
|
2
|
Bệnh đốm xám
|
1-2
|
6.00
|
79.333
|
79.333
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
|
3
|
Bệnh thối búp
|
0-1
|
6.00
|
79.333
|
79.333
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
|
4
|
Bọ cánh tơ
|
1
|
4.00
|
|
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
|
5
|
Bọ xít muỗi
|
3-4
|
8.00
|
620.311
|
620.311
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
|
6
|
Rầy xanh
|
0-1
|
5.00
|
158.667
|
158.667
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:
1. Tình hình dịch hại: Hiện nay trên đồng ruộng sâu bệnh gây hại từ nhẹ đến trung bình, cụ thể như sau:
* Trên lúa: Sâu cuốn lá nhỏ, ốc bươu vàng, bệnh sinh lí, bọ trĩ gây hại từ nhẹ đến trung bình. Chuột gây hại rải rác.
* Trên chè: Có rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, bệnh thối búp, đốm nâu, đốm xám gây hại nhẹ đến trung bình, trong đó có bọ xít muỗi gây hại trung bình.
* Cây lâm nghiệp: Có bệnh khô, loét cành, sâu ăn lá, bệnh khô mép lá gây hại nhẹ, rải rác.
Dự kiến thời gian tới:
- Trên lúa:
- Sâu cuốn lá, bọ trĩ gây hại từ nhẹ đến trung bình.
- Bệnh sinh lý gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ruộng hại nặng. Chuột gây hại nhẹ, rải rác.
-Trên chè: Các đối tượng sâu bệnh tiếp tục gây hại nhẹ - trung bình.
2. Biện pháp xử lý:
Thường xuyên kiểm tra, theo dõi đồng ruộng phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thời.
+ Đối với lúa:
- Khi mật độ sâu cuốn lá lên tới 50 con/m2 cần phòng trừ bằng các loại thuốc như: Rigell 800 WG, Regent 800 WG, Padan 95 SP, Patox 95 SP, S¸t trïng ®an 95 BTN... để diệt trừ.
- Đối với bọ trĩ: Khi tỷ lệ hại lên tới 15% cần sử dụng các loại thuốc gốc Imidacloprid (Confidor, Gaucho,…), Fipronil (Regent…) để phòng trừ.
- Khi phát hiện mật độ ốc bươu vàng lên tới 3 con/m2 sử dụng các loại thuốc như: Clodansuper 700WP, Pazol 700WP, Oosaka 700 WP.... phun diệt trừ ốc bươu vàng. Khi phun nên để mực nước 2-3 cm trên ruộng trong vòng 3-5 ngày để tăng hiệu quả diệt trừ ốc.
- Tiến hành làm cỏ sục bùn, bón thúc đẻ sớm để cây lúa sinh trưởng phát triển mạnh, đồng thời hạn chế bệnh sinh lý phát triển trên diện rộng.
+ Trên chè: Khi tỷ lệ hại >10 %. Áp dụng các biện pháp tổng hợp: Như vệ sinh nương chè sạch cỏ dại bụi rậm, sử dụng các loại thuôc hoá học như: Admire 050EC, Midan 10WP, Actara 25WG, Aremec 18EC, Confidor 100SL, Altivi 0.3EC, Silsau 10WP…Để phòng trừ rầy xanh, Bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, nhện đỏ. Dùng thuốc TP - Zep 18EC, Stifano 5,5Sl,... để phun bệnh phồng lá và bệnh đốm nâu....
Người tập hợp
Lương Trung Sơn
|
Ngày 17 tháng 7 năm 2012
TRẠM TRƯỞNG
(đã ký)
Phùng Hữu Quý
|