Thông báo sâu bệnh kỳ 21
Hạ Hòa - Tháng 5/2012

(Từ ngày 21/05/2012 đến ngày 27/05/2012)

Trạm Bảo vệ thực vật: Hạ Hòa

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 21 tháng 5  đến ngày 27   tháng 5 năm 2012)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 320c  Cao: 360c;  Thấp: 260c.

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:..............

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Tình trạng thời tiết tốt, xấu, hạn, ngập lụt… ảnh hưởng đến cây trồng: Trong kỳ trời nắng mưa xen kẽ, cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Vụ lúa: Chiêm xuân; thời gian gieo cấy: 10/11/2011- 05/2/1012.

+ Trà sớm ……diện tích: 600 ha; giống, Xi23, X21,NƯ 838, NƯ số 7, Thục hưng 6, GĐST: Chín sáp.

+ Trà muộn ……diện  tích: 3438 ha giống : Nhị ưu số 7, Nhị ưu 838, Dưu 130, KD 18; GĐST: Trỗ sữa.

- Ngô: Vụ xuân;  Diện tích: 343 ha;  Giống: Lai VN 9, NK 4300, NK6654... sinh trưởng: 10-12 lá.

- Rau. Vụ: Xuân;  Diện tích: 228; giống: Xu hào, cải bắp, rau muống, rau rền. Sinh trưởng phát triển thân lá.

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

 Lúa muộn

(Chín sữa).

Rầy các loại

15.2

120

T3,T4,T5

Bệnh khô vằn

4.067

25

C1,3,5

Chuột

0.11

1.0

 Lúa sớm

 (Chín sáp)

Rầy các loại

8.2

80.0

Bệnh khô vằn

3.0

12.0

Chuột

0.05

1.0

 Chè ( PT búp)

Rầy xanh

2.1

13.0

Nhện đỏ

0.533

3.0

Bọ xít muỗi

0.3

3.0

Bọ cánh tơ

0.467

4.0


 IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Rầy các loại

Trà muộn

(Chín sữa)

100

10

20

30

30

10

15.2

120

Bệnh khô vằn

50

20

20

10

4.067

25

Chuột

0.11

1.0

Rầy các loại

Trà sớm

(Chín sáp)

8.2

80

Bệnh khô vằn

5.4

27

Chuột

0.05

1.0

Bọ xít muỗi

Chè (phát triển búp)

0.3

3.0

Rầy xanh

2.1

13

Nhện đỏ

0.533

3.0

Bọ cánh tơ

0.467

4.0

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày: 21 tháng 5 đến ngày 27 tháng 5 năm 2012) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

Trà muộn (chín sáp)

1

Bệnh khô vằn

4-8

25

272.93

272.93

Giảm so với cùng kỳ năm ngoái 932 ha

124.47

Mai Tùng, Chuế Lưu, Ấm Hạ, Gia điền

Trà sớm

(chín sáp).

2

Bệnh khô vằn

3-7

12

60.0

60.0

Giảm so với cùng kỳ năm ngoái 218 ha.

Ấm Hạ, Gia Điền, Chuế Lưu.

3

Rầy xanh

Chè lai, phát triển búp

1-2

13

468.4

468.4

Tăng so với cùng kỳ năm ngoái 248.2 ha

220.2

  Ấm Hạ, Mai Tùng, Chuế lưu.

Ghi chú:

- (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước. Diện tích nhiễm sâu bệnh hại giảm so với cùng kỳ năm ngoái.

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (Tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới).

* Tình hình dịch hại:

+ Trên lúa:

Rầy các loại  hại nhẹ diện tích nhiễm: 20-30 ha, cục bộ ổ hại trung bình (khu 8- xã Ấm Hạ). Bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng, diện tích nhiễm nặng: 20 ha. Chuột hại nhẹ rải rác ở các xã, diện tích nhiễm cục bộ ổ ( 6-10% dảnh hại) 35 ha. Bệnh bạc lá hại rải rác ở các xã, tỷ lệ lá hại (12-14%) 15 ha, cục bộ ổ hại trung bình. Ngoài ra sâu đục thân, cào cào, châu chấu,….. hại nhẹ rải rác.

+ Trên chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi, nhện đỏ hại nhẹ.

* Biện pháp sử lý:

- Trên lúa:  Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng phát hiện sớm các đối tượng sâu bệnh để có biện pháp quản lý kịp thời. Đặc biệt quan tâm đến rầy, bệnh khô vằn và chuột hại…

+ Rầy các loại: Tại các ổ rầy khi lúa còn xanh (chưa chín) mật độ trên 1500con/m2 thì sử dụng các loại thuốc: Victory 585EC, Superista 25EC, Bassa 50 EC, Roocfot 550 EC, Roocket 555EC, Siêu sâu rầy 100EC … hỗn hợp  với 01 trong các loại thuốc Aplau 25WP, Penalty 40 WP, Sectox 10WP, Conphai 700 WG, Actara 25 WP, Midan 10 WP… pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên vỏ bao bì.

+ Bệnh khô vằn: Trên ruộng có tỷ lệ nhiễm trên 20% thì sử dụng các loại thuốc: Cavil 50WP, Lervil 50EC, Tilt super 300ND, Validacin 5SL……

+ Bệnh bạc lá: Trên ruộng có tỷ lệ lá hại từ 20% thì sử dụng các loại thuốc: Xanthomix 20WP, Sasa 20WP, Staner 20WP… để phun trừ.

+ Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

- Trên chè: Thực hiện phòng trừ các đối tượng sâu bệnh khi vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục thuốc được phép sử dụng trên chè.

           * Dự kiến thời gian tới:

 - Trên lúa:

 Rầy các loại hại nhẹ đến trung bình cục bộ hại nặng có thể gây cháy chòm cháy ổ. Bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình cục bộ hại nặng. Bệnh bạc lá, chuột hại nhẹ đến trung bình; Sâu đục thân,…hại nhẹ.

 - Trên chè: Rầy xanh hại nhẹ đến trung bình cục bộ hại nặng. Bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, nhện đỏ….. hại nhẹ.

Người tập hợp

(ghi rõ họ và tên)

                                 Vũ Thị Hạnh

  Ngày 22  tháng 05  năm 2012

Trạm trưởng

   (Ký tên, đóng dấu)

                              Phạm Quang Thông


Các thông báo sâu bệnh khác
Hạ Hòa
Hạ Hòa
Hạ Hòa
Hạ Hòa
Hạ Hòa
Hạ Hòa
Loading...