Kết quả điều tra sâu bệnh Kỳ 16
Hạ Hòa - Tháng 4/2012

(Từ ngày 16/04/2012 đến ngày 22/04/2012)

Trạm Bảo vệ thực vật: Hạ Hòa

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày  16  tháng 4  đến ngày 22  tháng 4 năm 2012)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 250c  Cao: 300c;  Thấp: 200c.

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:..............

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Tình trạng thời tiết tốt, xấu, hạn, ngập lụt… ảnh hưởng đến cây trồng: Trong kỳ trời ấm, nắng mưa xen kẽ, cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Vụ lúa: Chiêm xuân; thời gian gieo cấy: 10/11/2011- 05/2/1012.

+ Trà sớm ……diện tích: 600 ha; giống, Xi23, X21,NƯ 838, NƯ số 7, Thục hưng 6, GĐST: Cuối đẻ nhánh.

+ Trà muộn ……diện  tích: 3438 ha giống : Nhị ưu số 7, Nhị ưu 838, Dưu 130, KD 18; GĐST: Đẻ nhánh rộ.

- Ngô: Vụ xuân;  Diện tích: 343 ha;  Giống: Lai VN 9, NK 4300, NK6654... sinh trưởng: 8-10 lá.

- Rau. Vụ: Xuân;  Diện tích: 228; giống: Xu hào, cải bắp, rau muống, rau rền. Sinh trưởng phát triển thân lá.

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

 Lúa muộn

(Đứng cái).

Bệnh đạo ôn lá

0.933

7.00

C1,3

Bệnh khô vằn

2.70

15.00

C1,3

Chuột

0.567

4.00

Rầy các loại

29.067

240

TT

Trứng rầy

0.5

8

Sâu đục thân

0.007

0.1

T4,5

Bọ xít đen

0.167

2.00

 Lúa sớm

 ( Phân hóa đòng).

Bệnh đạo ôn lá

0.45

3.0

C1,3

Bệnh khô vằn

1.8

8.00

 C1,3

 Bọ xít đen

0.15

2.0

 Rầy các loại

21.2

120

 TT

 Chuột

0.70

5.0

 Chè( PT búp)

 Bệnh phồng lá

2.867

15

 Bọ xít muỗi

0.167

3.00

Rầy xanh

1.167

5.0

Bọ cánh tơ

0.033

1.0

 Rau

( Phát triển thân lá).

Sâu xanh

0.2

2.0

Sâu tơ

0.433

3.0

 Ngô

 ( 8-10 lá).

 Sâu cắn lá

0.567

3.0

Bệnh khô vằn

0.033

1.0

Bệnh đốm lá nhỏ

0.3

5.0


 IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Bệnh đạo ôn lá

Lúa lai, đứng cái

50

30

20

0.93

7.00

Bệnh khô vằn

50

30

20

2.7

15

Rầy các loại

50

5

7

3

15

20

29

240

Chuột

0.567

4

Bệnh phồng lá

Chè, phát triển búp

2.867

15

Rầy xanh

1.167

5.00

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày: 16 tháng 4  đến ngày 22 tháng 4 năm 2012) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh đạo ôn lá

Đứng cái

0.933

7.00

Mai Tùng, Chuế lưu, Ấm Hạ,

2

Bệnh khô vằn

2.7

15

73.26

73.26

Tăng so với cùng kỳ năm ngoái 73.26ha

Mai Tùng, Chuế Lưu, Ấm Hạ

3

Chuột

0.567

4.0

Mai Tùng, Ấm Hạ,Chuế Lưu

4

Rầy các loại

29

240

Mai Tùng, Ấm Hạ , Chuế Lưu

5

Trứng rầy

0.5

8

Mai Tùng

6

Sâu đục thân

0.007

0.1

Mai Tùng

7

Bọ xít đen

0.167

2.00

Mai Tùng, Chuế Lưu, Ám Hạ.

8

Rầy xanh

Chè lai, phát triển búp

1-2

5

33.59

33.59

Giảm so với cùng kỳ năm ngoái 1.5 ha

  Mai Tùng, Chuế lưu.

9

Bệnh phồng lá

2-3

15

39.18

39.18

Tăng so với cùng kỳ năm ngoái 39.18 ha.

Mai Tùng, Chuế lưu.

Ghi chú:

- (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước. Diện tích nhiễm sâu bệnh hại giảm so với cùng kỳ năm ngoái.

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (Tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới).

* Tình hình dịch hại:

+ Trên lúa:

Trong kỳ Bệnh đạo ôn phát sinh phát triển chậm; Bệnh khô vằn phát sinh phát triển trên diện rộng mức hại nhẹ. Chuột hại rải rác trên diện rộng mức hại nhẹ, diện tích nhiễm nhẹ 20 ha (các xã vùng đồi chuột hại nhiều hơn các xã ven sông). Rầy đang tích lũy (tuổi phổ biến là TT, rầy cám đã xuất hiện). Ngoài ra sâu đục thân, bọ xít đen, cào cào,châu chấu, OBV….. hại nhẹ rải rác.

+ Trên ngô: Sâu ăn lá, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá hại nhẹ.

+ Trên rau: Sâu xanh, sâu tơ hại nhẹ đến trung bình.

+ Trên chè: Bệnh phồng lá, bọ xít muỗi, rầy xanh hại nhẹ.

* Biện pháp sử lý:

- Trên lúa:  Tập trung chăm sóc: Bón đòn đòng, điều tiết nước….Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng phát hiện sớm các đối tượng sâu bệnh để có biện pháp quản lý kịp thời. Đặc biệt quan tâm đến rầy, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn và chuột hại….

+ Bệnh khô vằn: Trên ruộng có tỷ lệ nhiễm trên 20% thì sử dụng các loại thuốc:Cavil 50WP, Lervil 50EC, Tilt super 300ND, Validacin 5SL……

+ Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

- Trên chè: Thực hiện phòng trừ các đối tượng sâu bệnh khi vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục thuốc được phép sử dụng trên chè.

           * Dự kiến thời gian tới:

 - Trên lúa:

Bệnh  bệnh khô vằn, chuột hại nhẹ đến trung bình. Rầy các loại tích lũy và gia tăng mật độ; Bệnh đạo ôn, sâu đục thân, bọ xít đen, sâu cuốn lá nhỏ…..hại nhẹ.

 - Trên chè: Bệnh phồng lá, rầy xanh hại nhẹ đến trung bình cục bộ hại nặng. Bọ xít muỗi, bọ cánh tơ hại nhẹ.

Người tập hợp

(ghi rõ họ và tên)

Vũ Thị Hạnh

  Ngày 17  tháng 04  năm 2012

Trạm trưởng

(Ký tên, đóng dấu)

  Phạm Quang Thông


Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...