Thông báo sâu bệnh kỳ 11
Thanh Sơn - Tháng 3/2017

(Từ ngày 13/03/2017 đến ngày 19/03/2017)

Số: 10/ TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 19 tháng 3  năm 2017)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 23-240C; Cao: 25-260C; Thấp: 19-210C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:...............

Lượng mưa: tổng số: …………………………………….................

  Nhận xét khác: Trong tuần trời ấm, sáng sớm có sương mù nhẹ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Lúa xuân: Diện tích: 3322 ha; GĐST: Đẻ nhánh.

+ Cây chè: Diện tích: 2.500 ha. GĐST:  thu hoạch - mù xòe.

+ Cây ngô xuân: Diện tích: 697 ha. GĐST: 4-7 lá

+ Cây lâm nghiệp: Diện tích: 80.167 ha; GĐST: phát triển thân cành.

BẪY

Loại bẫy:

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2,%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa xuân

Bệnh sinh lý

0.667

10.00

Ruồi đục nõn

1.317

15.00

Chè

Bệnh phồng lá

1.867

20.00

Bọ xít muỗi

0.800

4.00

C1

Rầy xanh

1.20

4.00

C1

IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU


Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cáthể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

NN

TT

TB

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT

Tổng số

Bệnh sinh lý

Lúa xuân

0

0

0.667

10.00

Ruồi đục nõn

0

1.317

15.00

Bệnh phồng lá

Chè

0

1.867

20.00

Bọ xít muỗi

17

117

0.800

4.00

Rầy xanh

21

221

1.20

4.00

DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ  SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 13 tháng  3  đến ngày 19 tháng 3 năm 2017)

STT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích (1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh sinh lý

Lúa

0.667

10.00

137.346

137.346

+

R

2

Ruồi đục nõn

1.317

15.00

247.986

247.986

R

3

Bệnh phồng lá

Chè

1.867

20.00

187.797

187.797

H

4

Bọ xít muỗi

0.800

4.00

H

5

Rầy xanh

1.20

4.00

H


*Tình hình sinh vật gây hại:

+ Trên Lúa xuân: Bệnh sinh lý hại nhẹ trên các diện tích dộc chua, ruộng vàn cao thiếu nước. Ruồi đục nõn hại nhẹ. Bệnh đạo ôn vết bệnh xuất hiện rải rác. Bọ trĩ, Sâu cuốn lá, rầy các loại,… hại nhẹ rải rác.

+ Trên ngô: Sâu ăn lá hại nhẹ rải rác.

+ Trên chè: Bệnh phồng lá, bọ xít muỗi, rầy xanh hại nhẹ.

+ Trên cây lâm nghiệp: Bệnh phấn trắng hại nhẹ rải rác cây con trong vườn ươm

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới:

+ Trên lúa xuân: Ruồi đục lá, bệnh sinh lý, Bệnh đạo ôn lá hại nhẹ. Bọ trĩ, sâu cuốn lá nhỏ, rầy các loại hại rải rác.

+ Trên ngô: Sâu ăn lá hại nhẹ rải rác

+ Trên chè: Bọ cánh tơ, Rầy xanh, bọ xít muỗi, bệnh phồng lá hại nhẹ

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ:

1. Trên lúa:

- Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), tiến hành chăm sóc, bón phân, làm cỏ sớm khi thời tiết ấm; bón phân thúc đẻ kịp thời dung thời điểm, đủ lượng. Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sớm và phòng trừ triệt để các ổ sâu bệnh vượt ngưỡng.

- Bệnh sinh lý: Khi ruộng lúa bị bệnh ngừng bón phân đạm, tăng cường làm cỏ sục bùn bổ sung phân chuồng hoai mục, kết hợp sử dụng các loại phân bón qua lá có hàm lượng lân cao, nhằm bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa.

2. Trên ngô xuân:

Tập trung chăm sóc, làm cỏ và tỉa dặm cho cây ngô. Chỉ phun phòng trừ với những diện tích ngô có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam theo đúng đối tượng đăng ký trên ngô. Pha và phun theo hướng dẫn trên vỏ bao bì. Tích cực diệt chuột bằng biện pháp kỹ thuật tổng hợp.

3. Trên chè:

Bệnh phồng lá: Vệ sinh nương chè như diệt cỏ dại tạo độ thông thoáng trong nương chè. Khi phát hiện thấy có bệnh xuất hiện cần thực hiện hái hết các búp, lá có vết bệnh và sau khi hái dùng thuốc trừ bệnh đặc hiệu có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam theo đúng đối tượng bệnh phồng lá đăng ký trên chè.

NGƯỜI TỔNG HỢP

Nguyễn Thị Hương Giang

Ngày 14 tháng 3 năm 2017

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

Đinh Thanh Bình

  

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...