Thông báo sâu bệnh kỳ 08
Thanh Sơn - Tháng 2/2017

(Từ ngày 20/02/2017 đến ngày 26/02/2017)

                          TRẠM BVTV HUYỆN THANH SƠN

Số: 07/ TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 20 tháng 2 đến ngày 26 tháng 2  năm 2017)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 19-200C; Cao: 24-250C; Thấp: 16-180C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:...............

Lượng mưa: tổng số: …………………………………….................

  Nhận xét khác: Trong tuần trời ấm, sáng sớm có sương mù nhẹ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Lúa xuân: Diện tích: 3322 ha; GĐST: Hồi xanh – đẻ nhánh.

+ Cây chè: Diện tích: 2.500 ha. GĐST:  Phát triển búp- thu hoạch.

+ Cây ngô xuân: Diện tích: 697 ha. GĐST: Mới gieo – 2 lá

+ Cây lâm nghiệp: Diện tích: 80.167 ha; GĐST: phát triển thân cành.

BẪY

Loại bẫy:

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…



III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2,%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa xuân

Ốc Bươu Vàng

0.367

3

Non+TT

Chè

Bọ cánh tơ

1

5

C1

Bọ xít muỗi

1.267

5

C1

Rầy xanh

0.2

2

C1

IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU


Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cáthể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

NN

TT

TB

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT

Tổng số

Ốc Bươu Vàng

Lúa xuân

0

0

0.367

3

Bọ cánh tơ

Chè

15

15

1

5

Bọ xít muỗi

19

19

1.267

5

Rầy xanh

4

4

0.2

2

DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ  SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 20 tháng  2  đến ngày 26 tháng 2 năm 2017)

STT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích (1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Ốc Bươu Vàng

Lúa

0.367

3

190.503

190.503

H

2

Bọ cánh tơ

Chè

1

5

164.025

164.025

R

3

Bọ xít muỗi

1.267

5

148.177

148.177

R

4

Rầy xanh

0.2

2

H


*Tình hình sinh vật gây hại:

+ Trên Lúa xuân: Ốc bươu vàng hại nhẹ trên các diện tích sâu trũng, các ruộng đầu trổ lấy nước. Bọ trĩ, Sâu cuốn lá, rầy các loại, Bệnh sinh lý hại nhẹ rải rác trên các diện tích dộc chua, ruộng vàn cao thiếu nước.

+ Trên ngô: Sâu xám hại nhẹ rải rác.

+ Trên chè: Bọ xít muỗi, Rầy xanh, bọ cánh tơ hại nhẹ.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới:

+ Trên lúa xuân: Ruồi đục lá hại nhẹ. Ốc bươu vàng, bệnh đọa ôn lá, bệnh sinh lý hại cục bộ nhẹ. Bọ trĩ, sâu cuốn lá nhỏ, rầy các loại hại rải rác

+ Trên chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi, bệnh phồng lá hại nhẹ

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ:

1.Trên lúa:

Tập trung chăm sóc, bón phân, làm cỏ sớm. Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sớm và phòng trừ triệt để các ổ sâu bệnh vượt ngưỡng

Ốc bươu vàng: Áp dụng biện pháp thủ công bắt thu gom ốc, trứng đưa ra khỏi ruộng. Khi mật độ ốc cao trên 3 con/m2; hoặc ruộng lúa có trên 10% dảnh bị hại thì xử lý bằng thuốc trừ ốc bươu vàng  đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (ví dụ: Boxer 15GR; StarPumper 800WP; Clodansuper 700 WP; Pazol 700WP, ...), pha và  phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.


NGƯỜI TỔNG HỢP

Nguyễn Thị Hương Giang

Ngày 21 tháng 2 năm 2017

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

Đinh Thanh Bình

  

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...