I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRỒNG
1. Thời tiết:
Nhiệt độ trung bình: 27-290 C; Cao nhất: 310 C; Thấp nhất: 250 C.
Độ ẩm trung bình: 70-75%; Cao nhất:90 %; Thấp nhất: 65%
Lượng mưa tổng số:.......................................................................................
Số giờ nắng tổng số:.......................................................................................
Thời tiết bất thường trong kỳ (nếu có): Do ảnh hưởng của cơn bão số
2, thời tiết liên tục có mưa rào và giông trên diện rộng.
2. Cây trồng và giai đoạn
sinh trưởng:
a, Cây lúa
Vụ
|
Trà
|
Giai đoạn sinh trưởng
|
Diện tích gieo cấy (ha)
|
Diện tích thu hoạch (ha)
|
Mùa
|
Lúa mùa Sớm
|
Làm đòng - đòng già
|
906
|
|
Lúa mùa trung
|
Đẻ nhánh rộ - đứng cái
|
1244
|
|
Tổng:
|
2.150
|
|
b, Cây trồng khác
Nhóm/loại
cây
|
Giai
đoạn sinh trưởng
|
Diện tích gieo trồng (ha)
|
- Ngô (bắp): Hè thu
|
Chín sữa - chín sáp
|
2
|
|
|
|
|
|
|
3.
Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:.............. (tên thiên
tai)
Cây
trồng
bị ảnh hưởng
|
Diện
tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)
|
Giảm NS
30-70%
|
Mất
trắng
(>70%)
|
Đã
gieo
cấy lại
|
Đã
trồng
cây khác
|
Để
đất trống
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH
1. Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy
Loại
bẫy:................... (bẫy đèn, bẫy bả,
bẫy gió,...)
Loài
côn trùng
|
Số
lượng trưởng thành/bẫy
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Biểu mẫu này sử dụng cho Cơ quan/đơn vị bảo
vệ thực vật cấp huyện, cấp xã điều tra, nhập
số liệu phục vụ dự báo trong báo cáo 7 ngày/lần. Bẫy đặt trên địa bàn huyện
nào nhập số liệu cho huyện đó.
2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh
a)
Số liệu điều tra phát dục của SVGH
Tên
SVGH
|
Cây
trồng và GĐST
|
Mật
độ sâu, chỉ số bệnh
|
Tuổi,
pha phát dục sâu/cấp bệnh
|
Tổng
số mẫu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
TB
|
Cao
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
Sâu cuốn lá
|
Trà sớm - Làm đòng - đòng già
|
10-20
|
40-60, CB 80
|
42
|
22
|
|
|
|
|
|
|
64
|
Bệnh đốm sọc VK
|
3-8
|
15-20, Cbo 30-35
|
|
45
|
20
|
1
3
|
|
|
|
|
78
|
Bệnh khô vằn
|
2-5
|
10-20
|
|
40
|
|
|
|
|
|
|
40
|
Sâu cuốn lá
|
Trà trung - Đẻ nhánh rộ -
đứng cái
|
4-8
|
16-20, CB 30-40
|
35
|
2
|
|
|
|
|
|
|
37
|
Bệnh đốm sọc VK
|
3-5
|
10-20
|
|
60
|
5
|
|
|
|
|
|
65
|
Bệnh khô vằn
|
1,2-2,5
|
3-5
|
|
35
|
|
|
|
|
|
|
35
|
b)
Số liệu điều tra ký sinh của SVGH
Tên
SVGH
|
Tên
ký sinh
|
Trứng
|
Sâu
non
|
Nhộng
|
Trưởng
thành
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III.
TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU
1.
Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu:
TT
|
Tên SVGH
|
Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)
|
Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Cục bộ
|
I
|
Cây lúa -
Sớm vụ mùa (GĐST: Làm
đòng - đòng già)
|
1
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
10-20
|
40-60
|
80
|
T1,2
|
Vĩnh Lại, Bản Nguyên, Phùng
Nguyên, Sơn Vy.
|
2
|
Bướm cuốn lá
|
0,2-0,5
|
1-1,5
|
2
|
|
|
3
|
Trứng cuốn lá
|
8-16
|
24-32
|
40-60
|
|
|
4
|
Chuột
|
0,5-2
|
3-4,2
|
|
|
Bản Nguyên, Phùng Nguyên,
Sơn Vy.
|
5
|
Bệnh đốm sọc vi khuẩn
|
3-8
|
15-20
|
30-35
|
C1,3,5
|
Vĩnh Lại, Bản Nguyên, Phùng
Nguyên, Sơn Vy.
|
6
|
Bệnh khô vằn
|
2-5
|
10-20
|
|
C1
|
Vĩnh Lại, Bản Nguyên, Phùng
Nguyên
|
II
|
Cây Lúa trung : GĐST :( Đẻ
nhánh rộ - cuối đẻ)
|
1
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
4-8
|
16-20
|
30-40
|
T1
|
Phùng Nguyên, Sơn Vy, Cao
Xá, Tứ Xã, TT Lâm Thao,...
|
2
|
Bướm cuốn lá
|
1-3
|
4-6
|
8-10, cá biệt 12-15
|
|
|
3
|
Trứng cuốn lá
|
40-80
|
120-160
|
200-240, cá biệt 300
|
|
|
4
|
Chuột
|
1,5-2
|
4-5,4
|
|
|
Sơn Vy, Cao xá, Phùng Nguyên
|
5
|
Bệnh đốm sọc vi khuẩn
|
3-5
|
10-20
|
|
C1
|
Phùng Nguyên, Sơn Vy, Cao
Xá, TT Lâm Thao, Tứ Xã,....
|
6
|
Bệnh khô vằn
|
1,2-2,5
|
3-5
|
|
C1
|
Rải rác các xã, TT
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu
TT
|
Tên SVGH
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Tổng
DTN
(ha)
|
DT phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
I
|
Cây
lúa mùa sớm (GĐST: Làm đòng - đòng già)
|
1
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
312,4
|
143,1
|
157,4
|
|
612,9
|
|
Vĩnh Lại, Bản Nguyên, Phùng
Nguyên, Sơn Vy.
|
2
|
Chuột
|
10,4
|
|
|
|
10,4
|
|
Bản Nguyên, Phùng Nguyên,
Sơn Vy.
|
3
|
Bệnh đốm sọc vi khuẩn
|
31,2
|
13,8
|
|
|
45,0
|
|
Vĩnh Lại, Bản Nguyên, Phùng
Nguyên, Sơn Vy.
|
4
|
Bệnh khô vằn
|
31,2
|
|
|
|
31,2
|
|
Vĩnh Lại, Bản Nguyên, Phùng
Nguyên
|
II
|
Cây lúa mùa trung (GĐST: Đẻ nhánh rộ - đứng cái)
|
1
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
14,6
|
|
|
|
14,6
|
|
Phùng Nguyên, Sơn Vy, Cao
Xá, Tứ Xã, TT Lâm Thao,...
|
2
|
Chuột
|
14,6
|
|
|
|
14,6
|
|
Sơn Vy, Cao xá, Phùng Nguyên
|
2
|
Bệnh đốm sọc VK
|
72,5
|
|
|
|
72,5
|
|
Phùng Nguyên, Sơn Vy, Cao
Xá, TT Lâm Thao, Tứ Xã,....
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Nhận xét tình hình SVGH
trong kỳ:
+ Trên lúa mùa sớm:
- Sâu cuốn lá nhỏ đang nở rộ
trên lúa mùa sớm giai đoạn làm đòng đến
đòng già. Mật độ TB 10-20con/m2, cao 40-60 con/m2, cục bộ
80 con/m2, phát dục chủ yếu
tuổi 1,2. Mật độ trứng TB 8-16 quả/m2, cao 24-32 quả/m2,
cục bộ 40-60 quả/m2.
- Bệnh đốm sọc vi khuẩn: do
thời tiết liên tục có mưa giông, bệnh tiếp tục gây hại trên một số diện tích,
nhất là những ruộng đã nhiễm bệnh. Mức độ hại nhẹ đến trung bình. Tỷ lệ hại TB 3-8%,
cao 15-20%, cục bộ 30-35%, (Vĩnh Lại, bản Nguyên, Phùng Nguyên), cấp bệnh chủ
yếu cấp 1,3,5.
- Bệnh khô vằn tiếp tục gây hại
trên những ruộng xanh tốt, rậm rạp, ruộng bón thừa đạm. Mức độ hại nhẹ , tỷ lệ
bệnh hại TB 2-5%, cao 10-20%, cấp bệnh chủ yếu cấp 1.
- Chuột gây hại cục bộ chủ yếu trên những ruộng rậm rạp, ruộng ven
kênh mương, đường lớn, ven gò, đồi; mức độ gây hại nhẹ. Tỷ lệ hại TB 0,5-2%,
cao 3-4,2%.
Ngoài ra: Sâu đục thân gây hại
rải rác.
+ Trên lúa mùa trung:
- Bướm cuốn lá nhỏ lứa 6 đang
đẻ rộ với mật độ trứng cao. Mật độ bướm TB 1-3con/m2, cao 4-6 con/m2,
cục bộ 8-10 con/m2, cá biệt
12-15con/m2, Mật độ trứng TB 40-80
quả/m2, cao 120-160 quả/m2, cục bộ 200-240 quả/m2,
cá biệt 280-300 qủa/m2. Sâu non bắt đầu nở rải rác, mật độ TB
4-8con/m2, cao 16-20 con/m2, cục bộ ruộng 30-40 con/m2.
- Bệnh đốm sọc vi khuẩn tiếp
tục phát triển, lay lan và gây hại. Mức độ hại nhẹ, tỷ lệ bệnh hại TB 3-5%, cao
10-20%, cấp bệnh chủ yếu cấp 1.
- Bệnh khô vằn phát sinh và gây
hại cục bộ trên những ruộng xanh tốt, rậm rạp, mức độ gây hại nhẹ, tỷ lệ hại TB
1,2-2,5%, cao 3-5%.
- Chuột gây hại cục bộ nhẹ, tỷ
lệ hại TB 1,5-2%, cao 4-5,4%.
VI. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO
PHÒNG TRỪ:
1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới:
- Sâu cuốn lá nhỏ lứa 6 tiếp tục
nở rộ trong một vài ngày tới với mật độ cao, sâu non gây hại ở các trà lúa trên
quy mô rộng; mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng đến rất nặng có thể
gây trắng lá hoàn toàn nếu không được phòng trừ kịp thời.
- Bệnh đốm sọc vi khuẩn: Trong
điều kiện thời tiết liên tục mưa giông, bệnh sẽ tiếp tục phát triển lây lan và
có nguy cơ gây hại trên diện rộng ở các trà lúa. Mức độ gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ nặng.
- Bệnh khô vằn tiếp tục phát triển
và gây hại trên cả hai trà lúa, mức độ
gây hại nhẹ, cục bộ trung bình.
- Chuột gây hại cục bộ, mức độ
nhẹ.
Ngoài ra: Sâu đục thân gây hại
rải rác.
2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu
trong kỳ tới:
- Sâu cuốn
lá nhỏ: Phun thuốc phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ trên trà sớm từ nay
kéo dài đến 8/8; trà trung từ 7/8 - 11/8. Khi sâu non tuổi 1, 2 mật độ trên 20
con/m2, sử dụng các loại thuốc đặc hiệu trừ sâu
cuốn lá để phòng trừ (ví dụ: Clever 300WG, Ammate 30WG, Dylan 2.0EC,
Tasieu 5WG, Virtako 1.5GR, Sherpa 10EC,...) pha và phun theo hướng dẫn trên bao
bì.
- Bệnh đốm sọc vi khuẩn: Sử dụng các loại thuốc
đặc hiệu (ví dụ: Starner 20WP, Starwinner 20WP, Totan 200WP, Avalon 8WP,
Sieukhuan 700WP, Basu 250WP...) để phun phòng trừ ngay khi ruộng lúa chớm bị
bệnh và phun lại đối với những diện tích đã phòng trừ nhưng hiệu quả thấp. Tuyệt
đối không phun kèm phân bón qua lá và thuốc kích thích sinh trưởng, dừng bón
các loại phân hóa học, nhất là phân đạm khi ruộng lúa bị bệnh.
(Lưu
ý: Đối với những ruộng lúa bị cả hai đối
tượng sâu cuốn lá và đốm sọc vi khuẩn gây hại đến ngưỡng phòng trừ, có thể kết
hợp các loại thuốc phòng trừ đặc hiệu của mỗi đối tượng để tiết kiệm thời gian,
giảm công phun thuốc và tăng hiệu quả phòng trừ.
-
Dự báo thời tiết từ nay đến 8/8 sẽ có mưa, bà con nông dân cần tranh thủ trời
tạnh ráo để phun thuốc phòng trừ. Sau khi phun thuốc 4 giờ mà gặp mưa, nhất
thiết phải phun lại lần 2 để đảm bảo hiệu quả.
-
Theo dõi và phòng trừ các ổ bệnh khô vằn gây hại bằng các loại thuốc đặc hiệu. Tiếp tục diệt chuột bằng
các biện pháp tổng hợp.
Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh
mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi
trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly;
Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định của địa
phương./.
Nơi nhận:
Nơi nhận:
-
Chi cục Trồng trọt & BVTV Phú Tho
-
Cơ quan chuyên ngành BVTV cấp trên;
- Lưu.
|
Ngày
04 tháng 08 năm 2020
THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
Trạm trưởng
Đặng Thị Thu Hiền
|
TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NHIỄM SVGH CHỦ YẾU TRÊN CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRONG KỲ
STT
|
Tên SVGH
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Tổng DTN (ha)
|
So sánh DTN (+/-)
|
DT phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
Kỳ trước
|
CKNT
|
I
|
Cây
lúa - Lúa sớm - vụ mùa
|
1
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
312,4
|
143,1
|
157,4
|
|
612,9
|
+612,9
|
+612,9
|
|
|
2
|
Chuột
|
10,4
|
|
|
|
10,4
|
-3,4
|
+10,4
|
|
|
3
|
Bệnh đốm sọc vi khuẩn
|
31,2
|
13,8
|
|
|
45,0
|
-10,6
|
+30,9
|
|
|
4
|
Bệnh khô vằn
|
31,2
|
|
|
|
31,2
|
+15,6
|
--86,6
|
|
|
II
|
Cây
lúa - Lúa trung - vụ mùa
|
1
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
14,6
|
|
|
|
14,6
|
+14,6
|
-87,2
|
|
|
2
|
Chuột
|
14,6
|
|
|
|
14,6
|
+7,3
|
+4,9
|
|
|
2
|
Bệnh đốm sọc VK
|
72,5
|
|
|
|
72,5
|
+57,9
|
+48,2
|
|
|