BÁO CÁO
TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày 03 tháng
8 đến ngày 09 tháng 8 năm 2020)
I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 28-300C; Cao nhất: 330C; Thấp nhất: 250C
Độ ẩm trung bình:..................... Cao nhất:.................... Thấp
nhất:...........................
Lượng mưa tổng số:....................................................................................................
Số giờ nắng tổng
số:...................................................................................................
Thời tiết bất thường trong kỳ
(nếu có): .....................................................................
2. Cây trồng và giai đoạn sinh
trưởng
a) Cây lúa
Vụ
|
Trà
|
Giai đoạn sinh trưởng
|
Diện tích gieo cấy (ha)
|
Diện tích thu hoạch (ha)
|
Mùa
|
Mạ
|
|
|
|
Chính vụ
|
|
|
|
Trung
|
Đứng cái -
làm đòng
|
470
|
|
Tổng:
|
470
|
|
b) Cây trồng
khác
Nhóm/loại cây
|
Giai đoạn sinh
trưởng
|
Diện tích gieo
trồng (ha)
|
- Ngô (bắp):
|
Trổ cở - phun râu, ngậm sữa
|
32
|
|
|
|
...
|
|
|
3. Diện
tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:..................... (tên
thiên tai)
Cây trồng
bị ảnh hưởng
|
Diện tích
bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)
|
Giảm NS
30-70%
|
Mất trắng (>70%)
|
Đã gieo
cấy lại
|
Đã trồng
cây khác
|
Để đất
trống
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH
1. Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy
Loại bẫy:...................
(bẫy đèn, bẫy bả, bẫy gió,...)
Loài
côn trùng
|
Số lượng trưởng
thành/bẫy
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Biểu mẫu này sử dụng cho Cơ quan/đơn vị bảo vệ thực
vật cấp huyện, cấp xã điều tra, nhập số liệu
phục vụ dự báo trong báo cáo 7 ngày/lần. Bẫy đặt trên địa
bàn huyện nào nhập số liệu cho huyện đó.
2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh
a)
Số liệu điều tra phát dục của SVGH
Tên SVGH
|
Cây trồng và GĐST
|
Mật độ sâu, chỉ
số bệnh
|
Tuổi, pha phát
dục sâu/cấp bệnh
|
Tổng số mẫu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
TB
|
Cao
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
Bệnh khô vằn
|
Lúa: Đứng cái - làm đòng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh đốm sọc VK
|
0.107
|
1.60
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chuột
|
0.413
|
2.20
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại
|
12.00
|
64.00
|
|
6
|
12
|
9
|
|
|
|
|
27
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sâu cuốn lá nhỏ
(bướm)
|
2.467
|
10.00
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sâu cuốn lá nhỏ
(trứng)
|
13.60
|
88.00
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sâu đục thân
|
0.44
|
2.40
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh khô vằn
|
Ngô: Trỗ cờ - phun râu, ngậm sữa
|
2.33
|
13.30
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh đốm lá nhỏ
|
1.43
|
8.20
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sâu đục thân, bắp
|
0.66
|
3.30
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Số liệu
điều tra ký sinh của SVGH
Tên SVGH
|
Tên ký sinh
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
Trưởng thành
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. TÌNH HÌNH
SVGH CHỦ YẾU
1. Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu
TT
|
Tên SVGH
|
Mật độ sâu (c/m2),
tỷ lệ bệnh (%)
|
Tuổi sâu, cấp
bệnh phổ biến
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Cục bộ
|
I.a
|
Cây lúa - Mùa Trung (GĐST: Đứng cái - làm đòng)
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
|
|
|
|
Văn Lung, Hà Thạch, Hà Lộc
|
2
|
Bệnh đốm sọc VK
|
0-0,8
|
1,6
|
|
|
Văn Lung, Hà Thạch, Hà Lộc
|
3
|
Chuột
|
0-2
|
2,2
|
|
|
Văn Lung, Hà Thạch, Hà Lộc
|
4
|
Rầy các loại
|
16-32
|
64
|
|
|
Văn Lung, Hà Thạch, Hà Lộc
|
5
|
Sâu cuốn lá nhỏ
|
|
|
|
|
Văn Lung, Hà Thạch, Hà Lộc
|
6
|
Sâu cuốn lá nhỏ
(bướm)
|
2-4
|
10
|
|
|
Văn Lung, Hà Thạch, Hà Lộc
|
7
|
Sâu cuốn lá nhỏ
(trứng)
|
16-40
|
88
|
|
|
Văn Lung, Hà Thạch, Hà Lộc
|
8
|
Sâu đục thân
|
0-2,2
|
2,4
|
|
|
Văn Lung, Hà Thạch, Hà Lộc
|
II
|
Cây ngô- Hè
thu (GĐST: Trỗ cờ - phun râu, ngậm sữa)
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
3,3-6,7
|
13,3
|
|
|
Xã Thanh Minh
|
2
|
Bệnh đốm lá nhỏ
|
2,1-5,8
|
8,2
|
|
|
Xã Thanh Minh
|
3
|
Sâu đục thân, bắp
|
0
|
3.3
|
|
|
Xã Thanh Minh
|
...
|
|
|
|
|
|
|
2. Diện tích
nhiễm SVGH chủ yếu
TT
|
Tên SVGH
|
Diện tích nhiễm
(ha)
|
Tổng
DTN
(ha)
|
DT phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
I.a
|
Cây lúa - Mùa trung (GĐST: Đứng cái - làm đòng)
|
1
|
Rầy các loại
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Sâu cuốn lá
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Sâu đục thân
|
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Cây ngô - Hè Thu (GĐST: Trổ cờ - phun râu, ngậm sữa)
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Bệnh đốm lá nhỏ
|
3,2
|
|
|
|
3,2
|
|
Thanh Minh
|
...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch
THỐNG KÊ CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHIỄM.....................(tên
SVGH) HẠI.................... (tên cây trồng)
(Đến ngày....... tháng........ năm 20......)
TT
|
Xã/huyện/tỉnh
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
DT phòng trừ (ha)
|
Tổng
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
Mất trắng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ
3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ
3.1. Trên cây lúa
* Trên lúa mùa
trung:
- Bệnh đốm sọc vi khuẩn: Tỷ lệ hại phổ biến
0-0.8%, cao 1,6%; Gây hại nhẹ rải rác.
- Rầy các loại: Mật độ
phổ biến 16-32 con/m2, cao 64 con/m2;
Gây hại nhẹ rải rác.
- Sâu cuốn lá nhỏ: Mật
độ trưởng thành sâu cuốn lá phổ biến 2-4 con/m2, cao 10
con/m2;
Mật độ trứng sâu cuốn lá nhỏphổ biến 16-40 quả/m2, cao 88
quả/m2.
Dự kiến sâu non gây hại bắt đầu từ ngày 08/8/2020
- Sâu đục thân: Tỷ lệ
hại phổ biến 0-2,0%, cao 2,4%, gây hại nhẹ rải rác.
- Chuột: Tỷ lệ hại phổ
biến 0-2,0%, cao 2,4%, gây hại nhẹ rải rác.
Ngoài ra: Bệnh sinh lý, sâu cuốn
lá (Bướm) gây hại nhẹ rải rác.
3.2. Trên ngô:
- Bệnh khô vằn:
Tỷ lệ hại phổ biến 3,3-6,7%, cao 10%; Gây nhẹ rải rác. Diện
tích hại nhẹ là 3,2 ha.
- Bệnh đốm lá nhỏ: Tỷ lệ
hại phổ biến 0-3,7%; cao 5,8%. Gây hại nhẹ rải rác.
VI. DỰ BÁO SVGH
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ
1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới
1.2. Trên lúa mùa trung: Sâu cuốn lá nhỏ gây hại nhẹ đến trung bình,
cục bộ hại nặng nếu không được phòng trừ; Bệnh đốm sọc vi khuẩn, bệnh khô vằn,
sâu đục thân, rầy các loại, chuột gây hại nhẹ rải rác.
1.3. Trên cây ngô:
- Bệnh khô vằn gây hại nhẹ; bệnh
đốm lá nhỏ, sâu đục thân (bắp), chuột gây hại nhẹ rải rác.
2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới
2.1. Trên cây lúa
- Đối với sâu cuốn lá nhỏ: Dự kiến thời điểm phòng trừ tốt
nhất từ 08 - 13/8/2020. Sử dụng các loại thuốc trừ sâu cuốn lá để phòng trừ (Ví dụ thuốc: Clever 300WG,
Ammate 30WG, Indogold 150 SC, Dylan 2.0EC, Hd-Fortuner 150 EC,
Tasieu 5WG, Emagold 6.5WG, Amagong 55WP, Virtako 1.5GR, Sherpa 10EC, Sausto
1EC, Mopride 20WP, ...) theo hướng dẫn chuyên ngành của Trạm Trồng trọt và
BVTV.
- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi
khuẩn: Kiểm tra ngay đồng ruộng. Nếu phát hiện ruộng chớm bị bệnh, cần phun phòng
trừ ngay bằng các thuốc đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử
dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Starwiner 20WP, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, Sasa 25WP,
Kasumin 2SL, Totan 200WP, Basu 250WP,ViSen 20SC, ...). Những ruộng bị bệnh nặng
cần phun kép (2 lần, cách nhau 5 ngày). Tuyệt đối không phun kèm phân bón qua
lá và thuốc kích thích sinh trưởng, dừng bón các loại phân hóa học, nhất là
phân đạm khi ruộng lúa bị bệnh.
Lưu ý: Trời nắng to nên phun
vào chiều mát hoặc sáng sớm.
- Đối với chuột hại: Tiếp tục tổ chức diệt chuột
tập trung lần 2 đối với các diện tích lúa giai đoạn đứng cái - làm đòng.
- Ngoài ra:
Sâu đục
thân, bệnh khô vằn tiếp tục cần phải theo dõi chặt chẽ để có biện pháp phòng
trừ kịp thời.
2.2. Trên cây ngô
- Phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh
vượt ngưỡng.
Nơi nhận:
-
Chi cục TT&BVTV Phú Thọ;
- Lưu Trạm.
|
PHÓ TRẠM
TRƯỞNG
(Ký tên, đóng
dấu)
Nguyễn Thị
Anh Hạnh
|
TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NHIỄM
SVGH CHỦ YẾU TRÊN CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRONG KỲ
STT
|
Tên SVGH
|
Diện
tích nhiễm (ha)
|
Tổng DTN
(ha)
|
So sánh DTN (+/-)
|
DT phòng
trừ (ha)
|
Phân bố
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
Kỳ trước
|
CKNT
|
I
|
Cây
lúa - Mùa trung
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Cây
ngô - Hè thu
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
3,2
|
|
|
|
3,2
|
|
+ 3,2
|
|
Thanh Minh
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: TB:
Trung bình; MT: Mất trắng (giảm >70% năng suất); DTN (+/-): Diện tích nhiễm
tăng/giảm so kỳ trước hoặc cùng kỳ năm trước (CKNT).