Trạm Bảo vệ thực vật TP Việt Trì Số: 19 - TBSBK
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
|
THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày 7 đến ngày 13 tháng 5 năm 2012)
I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 35, Cao: 38, Thấp: 28
Độ ẩm trung bình: 60, Cao: 75, Thấp: 50
Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..
Nhận xét khác: trong tuần trời có mưa cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường
2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác
- Vụ lúa: Chiêm xuân, thời gian gieo cấy: 12/02/2012
+ Trà sớm: diện tích: 400 ha, giống: Xi 23, X21, GĐST: phơi màu – Ngậm sữa
+ Trà muộn: diện tích: 1100 ha, giống: KD, Dưu 130, Nhị ưu 7, VQ14, GĐST: đòng già - trỗ bông
+ Ngô Vụ xuân; diện tích 120 ha; giống N4300, VLN4, GĐST: chín sáp
- Rau Vụ xuân; diện tích 46 ha; giống rau các loại; sinh trưởng PTTL – Thu hoạch
Các cây trồng khác: …
II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY
Loại bẫy:
Tên dịch hại
|
Số lượng trưởng thành/bẫy
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại và thiên địch
|
Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)
|
Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến
|
Trung bình
|
Cao
|
1. Trà sớm:
trỗ bông – Ngậm sữa
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh khô vằn
|
7.708
|
50.00
|
C3, 5
|
Rầy các loại
|
124.605
|
700.00
|
TT, T3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.Trà muộn: đòng già - trỗ bông
|
|
|
|
|
Chuột
|
0.087
|
2.60
|
|
Bệnh khô vằn
|
4.61
|
59.00
|
C3, 5
|
Rầy các loại
|
375.90
|
2773.00
|
TT, T3
|
Bệnh sinh lý
|
3.50
|
50.00
|
|
Bệnh bạc lá
|
5-7
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU)
Tên dịch hại và thiên địch
|
Giống
|
Giai đoạn ST
|
Tổng số cá thể điều tra
|
Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh
|
Mật độ hoặc chỉ số
|
Ký sinh (%)
|
Chết tự nhiên (%)
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
Trung bình
|
Cao
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
Trưởng thành
|
Tổng số
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
|
lúa lai,
X21+KD
|
Trỗ bông-ngậm sữa
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại
|
301
|
14
|
56
|
68
|
53
|
3
|
|
|
107
|
250.25
|
2773
|
|
|
|
|
|
|
Kiến 3 khoang
|
38
|
|
|
|
|
|
|
|
38
|
10
|
28
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
STT
|
Tên dịch hại
|
Giống và GĐST cây trồng
|
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)
|
Diện tích phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Tổng số
|
Nhẹ, TB
|
Nặng
|
Mất trắng
|
1
|
Rầy
|
GĐST: trỗ bông-ngậm sữa
|
124,6-375,9
|
2773
|
55.416
|
55.416
|
|
|
|
16
|
|
2
|
Bệnh khô vằn
|
4,61-7,7
|
59
|
239,67
|
239,67
|
|
|
|
124,87
|
|
3
|
Chuột
|
0,08
|
2,6
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Bệnh sinh lý (vàng lá)
|
5-15
|
50
|
116,373
|
Nhẹ: 38,791
TB: 38,791
|
38,791
|
|
|
38,791
|
|
5
|
Châu chấu
|
|
5-10
|
20
|
|
20
|
|
|
|
|
|
II. Nhận xét
* Tình hình sinh vật gây hại
* Trên Lúa xuân sớm:
- Rầy phát sinh và gây hại, mức độ hại nhẹ,
- Chuột phát sinh và gây hại nhẹ, cục bộ ổ hại TB
- Bệnh khô vằn gây hại nhẹ, cục bộ hại TB, cục bộ hại nặng những diện tích bón nhiều phân đạm, diện tích khô hạn
*Trên lúa muộn
- Rầy nâu phát sinh phát triển gây hại nhẹ - TB cục bộ ổ hại nặng (Kim Đức). Phát dục chủ yếu tuổi 3,TT
- Chuột phát sinh và gây hại nhẹ
- Bệnh khô vằn phát triển và gây hại, mức độ hại nhẹ -TB, cục bộ hại nặng (Thụy Vân, Thanh Miếu, Minh Phương, Thanh Đình, Kim Đức...)
- Bệnh sinh lý gây hại nhẹ - TB, cục bộ hại nặng (Hy Cương, Hùng Lô, Thanh Miếu...)
- Bệnh bạc lá xuất hiện theo chòm, ổ trên lúa lai, lúa nhật. Mức độ hại nhẹ ( tỷ lệ lá hại 5- 7%lh)
- Châu chấu phát sinh và gây hại nhẹ trên diện hẹp ( Trưng vương, Sông Lô...)
* Biện pháp xử lý:
- Thăm đồng thường xuyên, nắm chắc diễn biến tình hình sâu bệnh trên đồng ruộng. Duy trì tốt công tác thường xuyên của Trạm
- Theo dõi chặt chẽ chu kỳ phát triển của rầy nâu để có biện pháp phòng trừ kịp thời. Đôn đốc các xã có diện tích nhiễm bọ rầy cao, thực hiện phòng trừ bằng các loại thuốc: Victory 585EC, Bassa 50EC, Penaty40WP..... Phun theo hướng dẫn trên bao bì.
- Phòng trừ bệnh khô vằn bằng các loại thuốc đặc trị: validacin, lervil, Anvil...Chú ý phun đủ lượng nước thuốc trên đơn vị DT
- Phòng trừ các ổ bạc lá bằng các loại thuôc đặc trị Starner 20WP, xanthomix 20WP, sasa 20WP, phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì
- Phòng trừ các ổ châu chấu bằng các loại thuốc, Tasodan 600EC, Victory585EC, Fastac 5EC. chú ý phun vào sáng sớm hoặc chiều mát.
* Dự kiến thời gian tới:
* Trên lúa:
- Rầy các loại phát sinh phát triển mạnh, tích lũy gia tăng mật độ và gây hại TB – Nặng; Rầy cám nở rộ từ 15-20/5
- Bệnh khô vằn tiếp tục phát triển lây lan và hại nhẹ - TB, cục bộ nặng.
- Bệnh sinh lý tiếp tục phát triển và gây hại mạnh nếu thời tiết tiếp tục nắng nóng kéo dài, ruộng khô hạn, mức độ hại nhẹ - TB, nặng cục bộ.
- Bệnh bạc lá tiếp tục phát sinh và gây hại trên các giống lúa lai, các giống chất lượng cao.
- Ngoài ra sâu đục thân 5 vạch, cú mèo, CLN hại rải rác, châu chấu phát sinh hại nhẹ
*Trên ngô xuân:
*Trên rau:
- Sâu xanh, bọ nhảy phát triển và gây hại nhẹ - TB, cục bộ hại nặng; Bệnh vàng lá hại nhẹ trên đậu đỗ.
Người tập hợp:
Đỗ Thị Huyền
|
TRẠM TRƯỞNG
Phạm Hùng
|