thông báo sâu bệnh tuần 28
Thanh Sơn - Tháng 7/2013

(Từ ngày 08/07/2013 đến ngày 14/07/2013)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình:  28-290C; Cao: 33-350C; Thấp: 24-250C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:..............

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………................

  Nhận xét khác: Trong tuần thời tiết nắng nóng xen kẽ mưa rào, cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Lúa mùa trung: Diện tích: 3513 ha; Giống: KD 18, GS 9, TH 3-5, 838, TBR 45, nếp 87, nếp 97, .... ; GĐST: Mới cấy hồi xanh – đẻ nhánh

+ Chè Kinh doanh: diện tích 1525 ha:  Nảy búp – phát triển búp.

+ Cây lâm nghiệp: Diện tích: 80167ha; GĐST: phát triển thân cành

BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2,%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa mùa trung
(Hồi xanh – đẻ nhánh)

Ốc bươu vàng

0.10

2.00

non,tt

Sâu cuốn lá nhỏ

17.517

35.00

t3

Rầy các loại

21.917

267.50

t1,t2

Rầy các loại (trứng)

3.733

35.00

Sâu đục thân

0.603

10.00

t3

Cây chè (Nảy búp – phát triển búp

Bọ cánh tơ

1.25

5.50

c3

Bọ xít muỗi

0.15

1.50

c1

Rầy xanh

0.80

4.50

c1


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

Ốc bươu vàng

Lúa mùa trung
(Hồi xanh – đẻ nhánh)

5

non,tt

0.10

2.00

Sâu cuốn lá nhỏ

413

10

81

220

66

36

0

t3

17.517

35.00

Rầy các loại

0

t1,t2

21.917

267.50

Rầy các loại (trứng)

0

3.733

35.00

Sâu đục thân

46

0

0

28

13

5

0

t3

0.603

10.00

Bọ cánh tơ

Cây chè (Nảy búp – phát triển búp

25

7

13

5

0

0

0

c3

1.25

5.50

Bọ xít muỗi

7

7

0

0

0

0

0

c1

0.15

1.50

Rầy xanh

27

21

6

0

0

0

0

c1

0.80

4.50

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ  SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 08 tháng 07 đến ngày 014 tháng 07 năm 2013) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Ốc bươu vàng

Lúa mùa trung
(Hồi xanh – đẻ nhánh)

0.10

2.00

166.24

166.24

332.48

332.48

H

2

Sâu cuốn lá nhỏ

17.517

35.00

889.874

889.874

R

3

Rầy các loại

21.917

267.50

R

4

Rầy các loại (trứng)

3.733

35.00

R

5

Sâu đục thân

0.603

10.00

7.163

7.163

H

6

Bọ cánh tơ

Cây chè (Nảy búp – phát triển búp

1.25

5.50

148.24

148.24

296.48

296.48

R

7

Bọ xít muỗi

0.15

1.50

H

8

Rầy xanh

0.80

4.50

H


VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: 

 * Tình hình sinh vật gây hại :

+ Trên lúa mùa:

-         Sâu cuốn lá nhỏ: hại nhẹ trên diện rộng.

-         Ốc bươu vàng hại nhẹ tập trung với mật độ cao ở các chân ruộng sâu trũng.

-         Ngoài ra: Rầy các loại, sâu đục thân hại rải rác.

+ Trên chè:

   - Bọ cánh tơ hại nhẹ, bọ xít muỗi, rầy xanh hại rải rác.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới:

+ Trên lúa mùa :

-         Sâu cuốn lá hại nhẹ trên diện rộng, rầy các loại  bắt đầu nở hại nhẹ.

-         Sâu đục thân hai chấm, cú mèo hại nhẹ. Ốc bươu vàng chuột hại nhẹ cục bộ.

 + Trên cây chè:

    - Bọ cánh tơ hại nhẹ  đến trung bình . Rầy xanh, bọ xít muỗi  hại nhẹ.

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ:                                             

1.Trên lúa mùa sớm:

Trên lúa mùa tập chung làm cỏ bón phân cân đối giúp cây  lúa sinh trưởng phát triển tốt hạn chế bệnh sinh lý,  tổ chức đánh chuột tập chung bằng các biệt pháp để hạn chế tác hại của chuột.

Phòng trừ ốc bươu vàng: Thu gom trứng, bắt ốc tiêu diệt. Khi mật độ ốc trên 3 con/m2; hoặc ruộng lúa có trên 10% dảnh bị hại dùng các loại thuốc hoá học: Clodansuper 700 WP, Pazol 700WP,  Boxser  15GR (bả ném)… Pha mỗi gói 10g thuốc/1 bình 10-12 lít nước hoặc Mosade 700WP pha một gói 18g thuốc/ 1 bình 16 lít nước. Chú ý giữ mực nước 2-3cm trên ruộng trong 3-4 ngày sau phun để nâng cao hiệu quả của thuốc.

Sâu cuốn lá nhỏ: Khi ruộng có mật độ sâu non từ 50 con/m2 trở lên ( bình quân có 2 con/khóm), sử dụng một trong các loại thuốc Finico 800 WG; Rigell 800 WG; Rambo 800 WG; Oncol 25 WP; Dylan 10WP hỗn hợp với Silsau 4.5 EC, Catex 3.6 EC, Pertox 5 EC, ... pha và phun theo hướng dẫn trên bao bì.

2. Trên cây chè:

- Chăm sóc vườn chè, sử dụng các loại phân bón lá để bổ sung dinh dưỡng tạo búp chè sinh trưởng phát triển tốt. Phòng trừ bọ cánh tơ, bọ xít muỗi bằng thuốc đặc hiệu, chú ý đảm bảo thời gian cách ly.

Người tập hợp

                               Nguyễn Hữu Đại

Ngày 09 tháng 07  năm 2013

Trạm trưởng

(Đã Ký)

Nguyễn Thị Hải


Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...