Thông báo sâu bệnh tuần 20
Phú Thọ - Tháng 5/2012

(Từ ngày 14/05/2012 đến ngày 20/05/2012)

CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ

TRẠM BVTV TX PHÚ THỌ

Số: 20/TB - BVTV

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phú Thọ ngày 15  tháng 05 năm 2012  

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 14 đến ngày 20  tháng 05  năm 2012)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG:

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 27 - 280C   Cao: 30 - 310C   Thấp: 22 - 250C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:..............

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Trong kỳ ngày trời nắng, đêm và sáng có mưa rào và dông . Cây trồng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:

- Cây lúa:

+ Lúa xuân sớm: Diện tích: 95 ha; Giống: Xi23, X21, KD18,…; GĐST: làm hạt - chín đỏ đuôi.

+ Lúa xuân muộn: Diện tích: 993,49 ha ; Giống: KD18, Q5, lúa lai, lúa CLC,… GĐST:  làm hạt.

- Ngô: GĐST: làm hạt; Giống: LVN10, LVN4, LVN99, CP919, MX10, VN2…

- Rau: Diện tích: 123 ha. Gồm các loại rau: hành lá, rau cải, bắp cải, su hào, đậu đỗ, mướp đắng, bầu bí, rau gia vị, rau muống,… Rau họ thập tự có diện tích 36,9 ha. GĐST: Gieo trồng - PT thân lá - thu hoạch.

- Các cây trồng khác: Lạc,

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY:

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa muộn

Bệnh khô vằn

5,993

29,7

C1,3,5

 (làm hạt)

Rầy các loại

26,667

208

t2,3,tt

Rầy các loại (trứng)

6,133

32

Bệnh vàng lá(s.lý)

Khô đầu lá

Bọ xít dài

 tt

 Lúa sớm

Rầy các loại

23,2

176

(làm hạt - chín

Rầy các loại (trứng)

 đỏ đuôi)

Bệnh khô vằn

 Ngô

Sâu đục thân(bắp)

(làm hạt )

 Đốm lá nhỏ


 IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Rầy các loại

 Lúa sớm

 (làm hạt – chín đỏ đuôi)

23,2

176

 Bệnh khô vằn

 Lúa muộn

  (làm hạt)

 Bệnh khô vằn

5,993

29,7

 Rầy các loại

83

7

20

22

1

1

32

26,667

208

Đốm lá nhỏ

 Ngô

 Sâu đục thân(bắp)

 (làm hạt)

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH:

(Từ ngày …….. đến ngày ……. tháng…….. năm 20……) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh khô vằn

Lúa

4,3- 12,5

22 - 29,7

235,9

235,9

-115,7

76,2

TB - cục bộ ổ(Hà Thạch,Hà Lộc)

2

Rầy các loại

(làm hạt  - chín đỏ đuôi)

8 - 64

120 - 208

Hẹp (VănLung, Hà Lộc, Hà Thạch,...)

3

Bọ xít dài

 Văn Lung, Hà Lộc, …

4

Bệnh vàng lá (s.lý)

Hẹp (Hà Lộc, Phú hộ…)

1

Sâu đục thân (bắp)

Ngô

Thanh Minh

2

Bệnh đốm lá nhỏ

Ghi chú:

- (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.

- Diện tích nhiễm sinh vật gây hại 7 ngày của Nhân viên BVTV cấp xã/trạm BVTV cấp huyện là số liệu tổng hợp, phản ánh tình hình sinh vật gây hại của xã/huyện mà Nhân viên BVTV cấp xã/Trạm BVTV cấp huyện phụ trách.

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)
1. Tình hình dịch hại:

- Trên Lúa xuân :  Bệnh khô vằn gây hại nhẹ - trung bình. Rầy các loại gây hại nhẹ. Bệnh vàng lá, bệnh khô đầu lá, sâu đục thân, bọ xít dài, chuột xuất hiện gây hại rải rác.

- Trên Ngô: Sâu đục thân, bệnh đốm lá nhỏ gây hại nhẹ rải rác.

2. Dự kiến thời gian tới:

- Trên lúa: Rầy các loại gây hại nhẹ - trung bình; Bệnh khô vằn gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ ruộng nặng. Chuột, sâu đục thân, bọ xít dài, sâu cuốn lá nhỏ gây hại nhẹ.

- Trên Ngô: Sâu đục thân, bệnh đốm lá, bệnh khô vằn gây hại nhẹ - trung bình. Ngoài ra chuột hại rải rác.

3. Biện pháp phòng trừ:

- Theo dõi, kiểm tra thường xuyên tình hình sâu bệnh trên cây trồng, chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh đến ngưỡng.

- Trên lúa:

+ Rầy các loại: Khi ruộng có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 (30 con/khóm) thì phải phòng trừ. Sử dụng hỗn hợp 01 trong các loại thuốc: Victory 585 EC, Tasodant 600 EC, Bassa 50 EC, Superista 25 EC,.. với 01 các loại thuốc: Ba Đăng 300 WP, Sectox 10 WP, Actara 25 WP, Midan 10WP, Penalty 40 WP,... pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì thuốc.

 + Bệnh khô vằn: Khi ruộng có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, dùng thuốc Lervil 5SC, Validacin 5SL, Anvil 5SC, Tilt Super 300ND, ... pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên bao bì.

- Tổ chức diệt chuột bằng mọi biện pháp.

Người tập hợp

(ghi rõ họ và tên)

Nguyễn Thị Thu Huyền

Ngày 15 tháng 05 năm 2012

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký tên, đóng dấu)

LÊ DIÊN QUANG

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...