I, TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1, Thời tiết
Nhiệt độ: trung bình 250C; cao 300C, thấp 200C
Độ ẩm trung bình: 45%, Cao: 50%, Thấp:40%
Lượng mưa: tổng số: ………………………………………………………
Nhận xét khác: Trong tuần, trời nắng cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.
2, Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác
* Lúa xuân sớm: 300 ha, GĐST: Trỗ bông - ngậm sữa.
* Lúa xuân muộn: 1.100 ha, GĐST: Đòng già - trỗ bông.
II, TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY
Loại bẫy:
Tên dịch hại
|
Số lượng trưởng thành/bẫy
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
Đêm…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.
III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại và thiên địch
|
Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)
|
Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến
|
Trung bình
|
Cao
|
Lúa muộn (Đòng già– trỗ)
|
Bệnh khô vằn
|
5,2
|
28
|
C1,3
|
Bệnh đạo ôn lá
|
0,02
|
0,8
|
C1
|
Bệnh sinh lý
|
1
|
30
|
|
Chuột
|
0,2
|
2,1
|
|
Rầy các loại
|
4,5
|
40
|
T4, 5, TT
|
Rầy các loại (trứng)
|
2,9
|
40
|
|
Sâu đục thân
|
0,03
|
1,1
|
T4, 5
|
Lúa sớm (Trỗ - ngậm sữa)
|
Bệnh khô vằn
|
4,41
|
35
|
C1, 3
|
Bệnh đạo ôn lá
|
0,09
|
1,7
|
C1
|
Chuột
|
0,06
|
1,9
|
|
Rầy các loại
|
1,8
|
16
|
T4,5, TT
|
Rầy các loại (trứng)
|
2,1
|
24
|
|
|
|
|
|
|
|
IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Tên dịch hại và thiên địch
|
Giống
|
Giai đoạn ST
|
Tổng số cá thể điều tra
|
Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh
|
Mật độ hoặc chỉ số
|
Ký sinh (%)
|
Chết tự nhiên (%)
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
Trung bình
|
Cao
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
Trưởng thành
|
Tổng số
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh khô vằn
|
Lúa muộn
·
|
(Đòng già – trỗ)
|
1000
|
810
|
120
|
55
|
15
|
|
|
|
|
5,2
|
28
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh đạo ôn lá
|
315
|
190
|
80
|
45
|
|
|
|
|
|
0,02
|
0,8
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh sinh lý
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
30
|
|
|
|
|
|
|
Chuột
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,2
|
2,1
|
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại
|
58
|
|
5
|
7
|
14
|
20
|
|
|
12
|
4,5
|
40
|
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại (trứng)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2,9
|
40
|
|
|
|
|
|
|
Sâu đục thân
|
17
|
|
|
|
6
|
11
|
|
|
|
0,03
|
1,1
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh khô vằn
|
Lúa sớm
|
(trỗ- ngậm sữa)
|
300
|
235
|
42
|
23
|
|
|
|
|
|
4,41
|
35
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh đạo ôn lá
|
50
|
35
|
10
|
5
|
|
|
|
|
|
0,09
|
1,7
|
|
|
|
|
|
|
Chuột
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,06
|
1,9
|
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại
|
44
|
|
3
|
7
|
10
|
16
|
|
|
8
|
1,8
|
16
|
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại (trứng)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2,1
|
24
|
|
|
|
|
|
|
V, DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
STT
|
Tên dịch hại
|
Giống và GĐST cây trồng
|
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)
|
Diện tích phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Tổng
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
Mất trắng
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
Lúa muộn (Đòng già–trỗ)
|
5,2
|
28
|
213
|
161,5
|
51,5
|
|
|
- 26,6
|
51,5
|
Thụy Vân, Thanh Đình, Sông Lô, Phượng Lâu,…
|
2
|
Bệnh sinh lý
|
1
|
30
|
51,5
|
|
51,5
|
|
|
+ 51,5
|
51,5
|
Sông Lô, Thanh Miếu,…
|
3
|
Bệnh khô vằn
|
Lúa sớm (trỗ-ngậm sữa)
|
4,41
|
35
|
47,2
|
40,3
|
6,9
|
|
|
- 53,6
|
6,9
|
Thụy Vân, Thanh Đình, Sông Lô, Phượng Lâu,…
|
VI, NHẬN XÉT
* Tình hình sinh vật gây hại:
+ Trên lúa xuân sớm, xuân muộn: Bệnh khô vằn, bệnh vàng lá sinh lý gây hại nhẹ - trung bình. Các đối tượng: Chuột, bệnh đạo ôn, sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ, rầy các loại gây hại nhẹ; Bọ xít dài xuất hiện rải rác.
* Dự kiến thời gian tới:
+ Trên lúa xuân sớm, xuân muộn: Bệnh khô vằn tiếp tục lây lan và gây hại trên các trà lúa, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên những ruộng cấy dày, rậm rạp, bón phân không cân đối; Rầy các loại tiếp tục tích lũy mật độ gây hại nhẹ đến trung bình; Bệnh vàng lá sinh lý gây hại nhẹ - trung bình. Sâu cuốn lá, sâu đục thân gây hại nhẹ; Bọ xít dài, bệnh đạo ôn, chuột hại cục bộ.
* Biện pháp chỉ đạo phòng trừ:
Thường xuyên thăm đồng kiểm tra đồng ruộng theo dõi diễn biến tình hình các đối tượng sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời.
- Bệnh khô vằn: Khi ruộng có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, sử dụng các loại thuốc như Cavil 50WP, Lervil 5SC, Anvil 5SC, ... để phòng trừ theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.
- Rầy các loại: Khi ruộng có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 (30 - 40 con/khóm), sử dụng một trong các loại thuốc như: Victory 585 EC, Nibas 50 EC, Rockfos 550 EC, Babsac 600 EC,... pha theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên vỏ bao bì.
- Bệnh đạo ôn: Khi ruộng có tỷ lệ lá hại trên 5%, sử dụng 1 trong các loại thuốc Katana 20SC, FU – Army 30WP, ... để phòng trừ theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.
* Ngoài ra: Thường xuyên theo dõi và phòng trừ kịp thời các đối tượng sâu đục thân, bọ xít dài, ... bằng các loại thuốc đặc hiệu; Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp./.
NGƯỜI TỔNG HỢP
(Đã ký)
Đỗ Thị Nguyên Ngọc
|
PHÓ TRẠM TRƯỞNG
PHỤ TRÁCH TRẠM
(Đã ký)
Nguyễn Thị Lan Phương
|