thông báo sâu bệnh tuần 14
Thanh Sơn - Tháng 4/2013

(Từ ngày 01/04/2013 đến ngày 07/04/2013)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình:  28 - 290C; Cao: 31-330C; Thấp: 26-270C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:..............

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………................

  Nhận xét khác: Trong tuần thời tiết ấm thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Lúa xuân: Diện tích 3150 ha; Giống: 838, lai số 7, syn6, GS9, khang dân 18, .....  Ngày gieo: 20/1 – 2/2 ; Ngày cấy: 2/2-    ; GĐST: Cuối đẻ - làm đòng

+ Chè Kinh doanh: diện tích 1525 ha: Mới cắt - Nảy búp.

+ Cây lâm nghiệp: Diện tích: 80167ha; GĐST: phát triển thân cành

BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2,%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Cây lúa( Đẻ nhánh – cuối đẻ)

Chuột

1.673

21.30

tt

Bệnh đạo ôn lá

1.89

12.00

C3,c5

Bệnh khô vằn

1.598

16.30

Bọ xít dài

0.175

2.00

C3

Rầy các loại (trứng)

0.30

12.00

Sâu cuốn lá nhỏ (bướm)

0.50

8.00

Cây chè (Mới cắt - nảy búp)

Bọ cánh tơ

0.50

3.00

C1

Bọ xít muỗi

11.10

29.00

C3

Nhện đỏ

1.60

10.00

c1

Rầy xanh

0.80

2.00

C1


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

Chuột

Cây lúa( Đẻ nhánh – cuối đẻ)

1.673

21.30

Bệnh đạo ôn lá

x

x

1.89

12.00

Bệnh khô vằn

1.598

16.30

Bọ xít dài

x

0.175

2.00

Rầy các loại (trứng)

x

x

0.30

12.00

Sâu cuốn lá nhỏ (bướm)

0.50

8.00

Bọ cánh tơ

Cây chè (Mới cắt - búp)

x

0.50

3.00

Bọ xít muỗi

x

11.10

29.00

Nhện đỏ

1.60

10.00

Rầy xanh

x

0.80

2.00

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ  SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 01 tháng 04 đến ngày 07 tháng 04 năm 2013) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Chuột

Cây lúa( Đẻ nhánh- cuối đẻ)

1.673

21.30

268.136

194.664

36.736

+

268.136

R

2

Bệnh đạo ôn lá

1.89

12.00

284.611

231.40

53.211

+

R

3

Bệnh khô vằn

1.598

16.30

342.745

342.745

+

H

4

Bọ xít dài

0.175

2.00

R

5

Rầy các loại (trứng)

0.30

12.00

H

6

Sâu cuốn lá nhỏ (bướm)

0.50

8.00

H

7

Bọ cánh tơ

Cây chè (Mới cắt - nảy búp)

0.50

3.00

H

8

Bọ xít muỗi

11.10

29.00

935.608

447.196

325.608

+

R

9

Nhện đỏ

1.60

10.00

325.608

325.608

+

H

10

Rầy xanh

0.80

2.00

-

H


VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:  

 * Tình hình sinh vật gây hại :

 + Lúa xuân muộn:

-         Chuột hại nhẹ trên diện rộng, cục bộ hại nặng.

-         Bệnh đạo ôn lá hại nhẹ trung bình cục bộ ổ.

-         Bệnh khô vằn hại nhẹ. Rầy các loại tích lũy mật độ;  

-         Ngoài ra, sâu cuốn lá nhỏ,sâu đục thân cú mèo hại rải rác, bọ xít dài ra đồng đẻ trứng tích lũy mật độ.

+ Trên cây chè:

- Bọ xít muỗi hại nặng. Bọ cánh tơ, Rầy xanh, Nhện đỏ hại nhẹ rải rác

+ Cây lâm nghiệp: bệnh khô cành hại rải rác.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới:

+ Trên lúa xuân muộn:

- Bệnh đạo ôn: Cần đề phòng khi thời tiết ấm, trời âm u, ẩm độ không khí cao, bệnh đạo ôn lá xuất hiện và gây hại trên các trà lúa. Đặc biệt lưu ý trên trên các giống nhiễm bệnh,các ruộng lúa xanh tốt, bón nhiều đạm.

- Chuột gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình – nặng

- Bệnh khô vằn hại nhẹ trung bình. Thời tiết âm u, bón phân không cân đối bệnh hại nặng.

- Rầy các loại , sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân cú mèo nhẹ rải rác.

 + Trên cây chè:

- Bọ xít muỗi hại nhẹ đến trung bình, bọ cánh tơ, nhện đỏ, rầy xanh hại nhẹ.

+ Cây lâm nghiệp: Bệnh khô cành hại rải rác.

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ:                                           

1.Trên lúa xuân:

- Tập trung diệt chuột bằng nhiều biện pháp:

          + Áp dụng các biện pháp thủ công: đánh bẫy, đào bắt, phát quang bờ rậm hạn chế nơi cư trú, …..

          + Biện pháp hóa học, sinh học: Sử dụng một số các loại thuốc sinh học như Rat-K 2%D, Ranpart 2%D, … trộn với thóc luộc để trộn bả.

- Bệnh đạo ôn lá: Khi phát hiện ruộng chớm bị bệnh, dừng bón các loại phân hoá học và thuốc kích thích sinh trưởng, cần giữ đủ nước trong ruộng. Những ruộng có tỷ lệ lá hại trên 5%, tiến hành phòng trừ ngay bằng các thuốc Bemsuper 75WP; Beam 75 WP; Fuji - one 40 WP; New Hinosan 30 EC; Fu-army 30 WP; Kasai 21,2 WP; One - Over  40 EC, ... phun theo chỉ dẫn kỹ thuật trên vỏ bao bì.

- Ngoài ra: Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng theo dõi các đối tượng sâu bệnh hại khác

2. Trên cây chè:

- Chăm sóc vườn chè, sử dụng các loại phân bón lá để bổ sung dinh dưỡng tạo búp chè sinh trưởng phát triển tốt. Phòng trừ sâu bệnh bằng thuốc đặc hiệu, chú ý đảm bảo thời gian cách ly

3.Cây lâm nghiệp: Tiến hành đốn tỉa phát quang bờ bụi rậm tạo ánh sáng để giảm tỉ lệ bệnh hại.

Người tập hợp

Nguyễn Hữu Đại

Ngày 01 tháng 04  năm 2013

Trạm trưởng

(Đã Ký)

Nguyễn Thị Hải


Các thông báo sâu bệnh khác
Thanh Sơn
Thanh Sơn
Thanh Sơn
Thanh Sơn
Thanh Sơn
Thanh Sơn
Thanh Sơn
Loading...