I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 17-18 độ Cao: 20 độ Thấp: 16 độ.
Độ ẩm trung bình: 75 Cao: 85 Thấp: 70
Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..
Nhận xét khác: Mây thay đổi. Đêm và sáng có mừa rào rải rác, ngày trời âm u. Gió nhẹ.
2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác
- Ngô: 412 ha. GĐST: Ngậm sữa.
- Rau xanh. Diện tích 235 ha. giống Rau các loại, sinh trưởng: Cây con - Phát triển thân lá.
- Chè: Diện tích 1700ha. Giống Trung du, LDP1, LDP2, PH1,..PH 11,... đốn và chăm sóc qua đông.
- Cây lâm nghiệp: Diện tích: 3364,7 ha; Giống: Chủ yếu Keo + bạch đàn: Sinh trưởng, phát triển bình thường..
II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại và thiên địch
|
Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)
|
Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến
|
Trung bình
|
Cao
|
Ngô – Ngậm sữa – chín sáp
|
Bệnh khô vằn
|
9.067
|
21.00
|
|
Sâu đục thân, bắp
|
5.167
|
15.00
|
|
Chuột
|
2.467
|
9.00
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Tên dịch hại và thiên địch
|
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tổng số cá thể điều tra
|
Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh
|
Mật độ hoặc chỉ số
|
Ký sinh (%)
|
Chết tự nhiên (%)
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
Trung bình
|
Cao
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
Trưởng thành
|
Tổng số
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
Bệnh khô vằn
|
Ngô –
Ngậm sữa –
Chín sáp
|
547
|
|
244
|
303
|
0
|
0
|
0
|
|
|
9.067
|
21.00
|
|
|
|
|
|
|
Sâu đục thân, bắp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5.167
|
15.00
|
|
|
|
|
|
|
Chuột
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.467
|
9.00
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
* Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.
STT
|
Tên dịch hại
|
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)
|
Diện tích phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
|
Phổ biến
|
Cao
|
Tổng số
|
Nhẹ, TB
|
Nặng
|
Mất trắng
|
|
|
|
|
Trên ngô
|
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
Ngô – Ngậm sữa – chín sáp
|
9.067
|
21.00
|
130.50
|
130.50
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
2
|
Sâu đục thân, bắp
|
5.167
|
15.00
|
50.75
|
50.75
|
|
|
-
|
|
Rộng
|
3
|
Chuột
|
2.467
|
9.00
|
181.25
|
181.25
|
|
|
-
|
|
Hẹp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:
1. Tình hình dịch hại: Hiện nay trên đồng ruộng sâu bệnh gây hại từ nhẹ đến trung bình, cụ thể như sau:
* Trên ngô: Có bệnh khô vằn, sâu đục thân, chuột gây hại nhẹ đến trung bình.
* Trên rau: Có bọ nhảy, sâu tơ, bệnh sương mai, đốm vòng gây hại nhẹ đến trung bình.
* Trên cây khoai tây: Có bệnh sương mai gây hại nhẹ, bệnh héo xanh gây hại nhẹ đến trung bình.
* Trên chè: Tiến hành đốn chè và chăm sóc qua đông.
Dự kiến thời gian tới:
- Trên ngô: Các đối tượng tiếp tục gây hại nhẹ.
- Trên rau: Các đối tượng tiếp tục gây hại nhẹ đến trung bình.
2. Biện pháp xử lý:
+ Trên ngô, rau: Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, khi phát hiện sâu bệnh tới ngưỡng phòng trừ phun phòng trừ bằng các loại thuốc đặc hiệu. Chú ý thời gian cách li cho rau.
+ Trên cây khoai tây: Phun phòng trừ bệnh sương mai, héo xanh bằng các loại thuốc như Ridomil Gold 68WP, Score 250EC, Stifano 5.5SL, Fulhumaxin 5.15SC....
+ Trên chè: Tiến hành đốn chè bằng các hình thức đốn: Đối với chè Yên Lập hiện nay áp dụng 2 hình thức đốn chủ yếu như; đốn phớt, đốn lửng. Lưu ý trước khi đốn cần bón phân chuồng bổ sung dinh dưỡng cho chè, sau đốn tiến hành tiến hành tỉa cành tăm (la) và cành bệnh, cành sâu đục thân.. sau đó ép xanh toàn bộ cành đốn và xử lý vôi. Ngoài ra vệ sinh nương chè sạch sẽ và có điều kiện tưới nước bổ sung cho chè trong thời gian này là tốt nhất.
Người tập hợp
Lương Trung Sơn
|
TRẠM TRƯỞNG
(đã ký)
Phùng Hữu Quý
|