Thông báo sâu bệnh kỳ 35 - Trạm Thanh Sơn
Thanh Sơn - Tháng 8/2013

(Từ ngày 26/08/2013 đến ngày 01/09/2013)

 Trạm Bảo vệ thực vật Thanh sơn
     Số
35/TBK – BVTV

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 26  tháng 08 đến ngày 01 tháng 09 năm 2013)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình:  28-290C; Cao: 33-350C; Thấp: 24-250C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:..............

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………................

  Nhận xét khác: Trong tuần thời tiết có mưa rào, cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Lúa mùa trung: Diện tích: 3513 ha; Giống: KD 18, GS 9, TH 3-5, 838, TBR 45, nếp 87, nếp 97, .... ; GĐST: Đòng già – trỗ.

+ Chè Kinh doanh: diện tích 2500 ha:  phát triển búp – thu hoạch

+ Cây lâm nghiệp: Diện tích: 80167ha; GĐST: phát triển thân cành

BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2,%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa mùa trung
(Đòng già – trỗ)

Bệnh đốm sọc VK

5.383

47.50

Bệnh bạc lá

2.00

50.00

Rầy các loại

152.367

1575.00

TT,T1,2

Rầy các loại (trứng)

0.233

7.00

Chuột

0.577

5.70

Sâu cuốn lá nhỏ

8.05

28.00

T1,2

Sâu cuốn lá nhỏ (bướm)

1.137

4.00

Sâu cuốn lá nhỏ (trứng)

10.877

56.00

Sâu đục thân (bướm)

0.015

0.25

Sâu đục thân (trứng)

0.007

0.20

Bệnh khô vằn

7.773

34.20

C3,5

Bọ xít dài

2.513

20.00

TT

Cây chè (  phát triển búp – thu hoạch

Bệnh thối búp

2.90

12.00

Bọ cánh tơ

0.60

4.00

C1

Bọ xít muỗi

5.80

12.00

C1

Rầy xanh

3.20

8.00

C1


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

Bệnh đốm sọc VK

Lúa mùa trung
(Đòng già – trỗ)

0

5.383

47.50

Bệnh bạc lá

0

2.00

50.00

Rầy các loại

0

152.367

1575.00

Rầy các loại (trứng)

0

0.233

7.00

Chuột

0.577

5.70

Sâu cuốn lá nhỏ

31

19

10

2

8.05

28.00

Sâu cuốn lá nhỏ (bướm)

0

1.137

4.00

Sâu cuốn lá nhỏ (trứng)

0

10.877

56.00

Sâu đục thân (bướm)

0

0.015

0.25

Sâu đục thân (trứng)

0

0.007

0.20

Bệnh khô vằn

0

x

x

7.773

34.20

Bọ xít dài

0

x

2.513

20.00

Bệnh thối búp

Cây chè (  phát triển búp – thu hoạch )

0

2.90

12.00

Bọ cánh tơ

12

12

0.60

4.00

Bọ xít muỗi

116

103

13

5.80

12.00

Rầy xanh

64

64

3.20

8.00

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ  SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày26 tháng 08 đến ngày 01tháng 09 năm 2013) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

Bệnh đốm sọc VK

Lúa mùa trung
(Đòng già – trỗ)

5.383

47.50

727.213

532.544

194.669

655.611

R

Bệnh bạc lá

2.00

50.00

156.631

85.028

71.603

143.205

H

Rầy các loại

152.367

1575.00

389.339

389.339

R

Rầy các loại (trứng)

0.233

7.00

H

Chuột

0.577

5.70

545.969

545.969

R

Sâu cuốn lá nhỏ

8.05

28.00

1190.392

1190.392

R

Sâu cuốn lá nhỏ (bướm)

1.137

4.00

R

Sâu cuốn lá nhỏ (trứng)

10.877

56.00

R

Sâu đục thân (bướm)

0.015

0.25

H

Sâu đục thân (trứng)

0.007

0.20

85.028

85.028

H

Bệnh khô vằn

7.773

34.20

1300.034

1300.034

924.12

R

Bọ xít dài

2.513

20.00

845.805

579.533

266.272

422.903

R

Bệnh thối búp

Cây chè (  phát triển búp – thu hoạch )

2.90

12.00

459.53

459.53

H

Bọ cánh tơ

0.60

4.00

H

Bọ xít muỗi

5.80

12.00

1270.235

1270.235

R

Rầy xanh

3.20

8.00

500.00

500.00

-

R


VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: 

 * Tình hình sinh vật gây hại :

+ Trên lúa mùa trung:

-         Sâu cuốn lá nhỏ: Sâu non bắt đầu nở rộ và gây hại mức độ hại nhẹ - trung bình.

-         Bọ xít dài hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng ở các ruộng ven đồi rừng, ven làng.

-         Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Gây hại trên lúa mùa trung mức độ hại nhẹ đến trung bình.

-         Bệnh khô vằn hại nhẹ - trung bình trên những ruộng lúa xanh tốt rậm rạp, cục bộ hại nặng.

-         Rầy các loại: bắt đầu nở và tích lũy mật độ gây hại nhẹ

-         Chuột hại nhẹ đến trung bình.

-         Sâu đục thân 2 chấm: Bướm ra rải rác và tiếp tục đẻ trứng.

+ Trên chè:

 - Bọ xít muỗi hại nhẹ - trung bình; Rầy xanh, bệnh thối búp  hại nhẹ; Bọ cánh tơ hại nhẹ rải rác

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới:

+ Trên lúa mùa trung:

-         Sâu cuốn lá nhỏ: hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng trên các diện tích trỗ muộn, ruộng xanh tốt rậm rạp.

-         Bọ xít dài: hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng nếu không được phòng trừ kịp thời.

-         Rầy các loại: tiếp tục tích lũy mật độ gây hại nhẹ , cục bộ trung bình trên diện tích lúa chắc xanh - chín

-         Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Điều kiện thời tiết có mưa bão, bệnh phát sinh, lây lan nhanh và gây hại mạnh trên lúa mùa, mức độ hại trung bình, cục bộ hại nặng.

-         Bệnh khô vằn hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng trên những diện tích cấy dày, bộ lá xanh tốt rậm rạp không được phòng trừ .

-         Chuột hại nhẹ - trung bình, sâu đục thân 2 chấm gây hại nhẹ.

 + Trên cây chè:

    -  Bọ xít muỗi, Rầy xanh hại nhẹ - trung bình; Bệnh thối búp, bọ cánh tơ hại nhẹ.

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ:                                             

1.Trên lúa mùa sớm:

- Sâu Cuốn lá nhỏ: Khi ruộng có mật độ sâu trên 20 con/m2  (2 khóm có 1 con) Sử dụng 01 trong các loại thuốc: Tasodant 600 EC, F16 600 EC, Vitory 585 EC, ... có thể hỗn hợp với 01 trong các loại thuốc Dylan 10 WG, Rigell 800 WG, ... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì, phun các loại thuốc này diệt cả sâu đục thân.

-Bọ xít dài: Khi ruộng có mật độ 6 con/m2 sử dụng các loại thuốc: Fastac 5EC, Bestox 5EC, Pertox 5EC,... Pha và phun theo hướng dẫn trên bao bì. Chú ý: Phun vào sáng sớm hoặc chiều mát

- Rầy các loại: Khi ruộng có mật độ 1500 con/m2 (30 con/ khóm) sử dụng 1 trong các loại thuốc: Tasodant 600 EC, F16 600 EC, Vitory 585 EC, Fidru 220EC, Nibas 50EC, Bassa  50EC....Pha và phun theo hướng dẫn trên bao bì. Khi mật độ rầy cao có thể hỗn hợp với một trong các loại thuốc sau: Midan 10WP, Penalty 30WP, Asimo 10WP. Để tăng hiệu quả phòng trừ cần rẽ băng rộng 1-1,2m khi phun.

- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Khi ruộng chớm bị bệnh, tuyệt đối không bón phân đạm, không phun phân bón lá và thuốc kích thích sinh trưởng; Phun phòng trừ ngay bằng một số thuốc: Starwiner 20WP, Novaba 68WP, Kozuma 3SL, Xanthomix 20WP, Sasa 20WP, ... pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên vỏ bao bì.

- Bệnh khô vằn: Trên các ruộng có tỷ lệ dảnh hại >20%. Sử dụng 01 trong các loại thuốc, Validcin 3SL, Valivithaco 3L, 5SC, Cavil 50SC, Lervil 5SC, Tilvil 50SC, Jingganmesui 3SL, ......pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên vỏ bao bì.

- Tiếp tục tổ chức diệt chuột tập trung bằng thuốc sinh học tự phối trộn; Sử dụng thuốc Rat-K 2%, Rat-Kill 2% phối trộn với thóc luộc nứt vỏ để làm mồi đánh

2. Trên cây chè:

- Chăm sóc vườn chè, sử dụng các loại phân bón lá để bổ sung dinh dưỡng tạo búp chè sinh trưởng phát triển tốt. Phòng trừ các đối tượng gây hại đến ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu, chú ý đảm bảo thời gian cách ly.

           Người tập hợp

                               Nguyễn Thị Hương Giang

Ngày 27 tháng 08 năm 2013

Trạm trưởng

(Đã Ký)

Nguyễn Thị Hải


Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...