Bệnh huyết dụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.263 |
5.10 |
|
|
|
|
|
V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
(Từ ngày 17 đến ngày 23/7/2017)
Số thứ tự |
Tên dịch hại |
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng |
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%) |
Diện tích nhiễm (ha) |
Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha) |
Diện tích phòng trừ (ha) |
Phân bố |
Phổ biến |
Cao |
Tổng số |
Nhẹ, Trung bình |
Nặng |
Mất trắng |
1 |
Bệnh sinh lý |
Lúa trung : Đẻ nhánh rộ
|
0.70 |
7.00 |
|
|
|
|
-104 |
|
Rải rác |
2 |
Rầy các loại |
131.60 |
450.00 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
3 |
Ruồi đục nõn |
0.68 |
4.20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
Sâu cuốn lá nhỏ |
|
4.77 |
28.00 |
54.545 |
54.545 |
|
|
+54,5 |
|
Cả huyện |
|
Sâu cuốn lá nhỏ (bướm) |
|
0.03 |
0.20 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
4 |
Bệnh sinh lý |
Lúa sớm : Cuối đẻ nhánh.
|
0.853 |
10.70 |
25.61 |
25.61 |
|
|
+25,6 |
|
Tử Đà |
5 |
Chuột |
0.157 |
2.50 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
6 |
Rầy các loại |
54.03 |
630.00 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
7 |
Sâu cuốn lá nhỏ |
17.66 |
56.00 |
266.341 |
266.341 |
|
|
+65,2 |
211.992 |
Tiên Du, hạ Giáp, Liên Hoa,… |
8 |
Sâu cuốn lá nhỏ (bướm) |
0.003 |
0.10 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
9 |
Sâu cuốn lá nhỏ (trứng) |
2.53 |
60.00 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
10 |
Sâu đục thân |
0.35 |
4.00 |
|
|
|
|
-33,1 |
|
Cả huyện |
|
Sâu đục thân (bướm) |
|
0.003 |
0.10 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
|
Sâu đục thân (trứng) |
|
0.007 |
0.10 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
11 |
Bệnh khô vằn |
Ngô : 8 - 10 lá |
0.257 |
4.20 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
13 |
Bệnh huyết dụ |
0.263 |
5.10 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.
VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới) * Nhận xét:
- Trên lúa mùa trung: Sâu cuốn lá nhỏ hại nhẹ. Ruồi đục nõn, rầy các loại hại rải rác.
- Trên lúa mùa sớm: Sâu cuốn lá hại nhẹ đến trung bình. Bệnh sinh lý hại nhẹ. Chuột, rầy các loại, sâu đục thân hại rải rác. Trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện cục bộ tại xã Liên Hoa, mật độ 3 con/ m2 .
- Trên ngô: Bệnh huyết dụ, bệnh khô vằn lá hại rải rác.
* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới:
- Trên lúa mùa trung: Rầy các loại, sâu đục thân, sâu cuốn lá hại nhẹ.
- Trên lúa mùa sớm: Sâu đục thân , sâu cuốn lá, rầy các loại, chuột hại nhẹ đến trung bình.
- Trên ngô: Bệnh khô vằn, sâu cắn lá hại nhẹ.
* Biện pháp phòng trừ:
- Sâu cuốn lá nhỏ: Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, khi làm cỏ sục bùn kết hợp với việc ngắt bỏ bao cuốn, tổ cũ, giết sâu bằng biện pháp thủ công. Khi ruộng lúa có mật độ sâu cao trên 50 con/m2 (01 con/khóm) cần tiến hành phòng trừ bằng các loại thuốc trừ sâu cuốn lá đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Clever 300WG, Hd-Fortuner 150EC, Dylan 10WG, Rigell 800WG, Emagold 6.5WG, Tasieu 5WG, Alocbale 40EC, F16 600EC, Virtako 1.5GR,...). Lưu ý: Cần phân loại đồng ruộng, chỉ phun thuốc trên diện tích nhiễm sâu non vượt ngưỡng, tránh phun thuốc tràn lan để bảo vệ thiên địch và môi trường sinh thái.
- Bệnh sinh lý: Khi ruộng lúa bị bệnh không bón phân đạm, tăng cường làm cỏ sục bùn. Khắc phục bằng cách bón 10-15 kg vôi bột + 10-15 kg supe lân kết hợp với làm cỏ sụ bùn, huawcj sử dụng chế phẩm bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa như XO Sogan siêu ra rễ; XO siêu lân,...
Tích cực kiểm tra đồng ruộng phun phòng trừ các đối tượng sâu bệnh hại khi đến ngưỡng phòng trừ, chú ý thời gian cách ly khi thu hoạch.
* Lưu ý: Bà con cần thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng để đúng nơi quy định của địa phương.
Người tập hợp
Nguyễn Thị Anh Hạnh |
Ngày 18 tháng 7 năm 2017
TRƯỞNG TRẠM
(đã ký)
Nguyễn Hữu Đại
Các thông báo sâu bệnh khác
| |