Thông báo sâu bệnh kỳ 17 - Trạm Tam Nông
Tam Nông - Tháng 4/2012

(Từ ngày 23/04/2012 đến ngày 29/04/2012)

TRẠM BVTV TAM NÔNG
Số: 17/TB-BVTV

 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc


THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày 23 tháng 4 đến ngày 29 tháng 4 năm 2012)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 26-270C. Cao: 30-320C  Thấp: 24-250C

Nhận xét khác: Trong tuần, trời nắng, nhiệt độ tăng dần, cây trồng sinh trưởng phát triển tốt.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Vụ Xuân: Ngày gieo: 20/1-05/02/2012; Ngày cấy: 03- 28/02/2012                               

Trà muộn diện  tích: 2557,3 ha; giống: KD, Lúa lai...

GĐST : Cuối đẻ nhánh- Đứng cái – làm đòng.

- Các cây trồng khác: Ngô:  trỗ cờ -phun râu; lạc: Phân cành- ra hoa.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

  Lúa thuần, lai

GĐST: Đẻ nhánh rộ- đứng cái

Rầy các loại

700.8

2848.0

T1,2,3

Trứng rầy các loại (ổ/m2)

36

136

Bệnh đạo ôn lá

1.1

3.3

C1

Bệnh khô vằn

5.6

16.7

C1

Kiến ba khoang

Nhện

Cánh cứng 3 khoang

0.5

2

TT

 IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

SN

N

TT

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Rầy các loại

 Lúa thuần, lai

 GĐST: đẻ nhánh – đứng cái

572

200

280

70

7

9

6

700.8

2848.0

Bệnh khô vằn

21

21

5.6

16.7

Kiến 3 khoang

47

TT

0.5

2

Cánh cứng 3 khoang

26

TT

Nhện

18

TT

 V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ (con/m2)hoặc tỷ lệ %

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Rầy các loại

Lúa thuần: KD 18…

Lai: TH6, Syn 6, VQ14…

 GĐST: đẻ nhánh 

500-700

2848.0

849.8

849.8

+ 849.8

Các xã, thị trấn

2

Rầy các loại (trứng)

20-25

136

Các xã, thị trấn

3

Bệnh đạo ôn lá

1-2

3.3

Dậu Dương, Hồng đà, Thượng Nông,..

4

Bệnh khô vằn

5-6

16.7

511.5

511.5

+ 511.5

Các xã, thị trấn

Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)
 1. Tình hình dịch hại:
 Trên cây lúa:

- Rầy các loại: Gây hại nhẹ- TB, cục bộ hại nặng ở các chân ruộng trũng, ven làng, ven đồi, ổ của các năm trước ở các xã Cổ Tiết, Hương Nộn, Tứ Mỹ, Xuân Quang, Hương Nha,… phát dục chủ yếu ở tuổi 1, 2, 3

- Bệnh khô vằn: Xuất hiện gây hại nhẹ ở một số ruộng cấy quá dày, bón quá nhiều đạm.

- Bệnh đạo ôn lá: Gây hại nhẹ ở một số nơi đặc biệt lưu ý trên giống nhiễm (Chủ yếu các vết cũ).

- Chuột hại cục bộ ven các gò, bìa rừng, xung quanh các khu trang trại chăn nuôi.

- Sâu đục thân cú mèo: Hại cục bộ chòm ở một số nơi.

Ngoài ra các đối tượng: Sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện rải rác.

2. Biện pháp phòng trừ:

Trên cây lúa:

- Thường xuyên thăm đồng theo dõi giám sát các đối tượng dịch hại (rầy các loại, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn) để có biện pháp phòng trừ kịp thời.

+ Rầy các loại: Khi mật độ rầy trên 1.500 con/m2 (30 con/khóm) sử dụng các loại thuốc lưu dẫn như Penalty 40 WP, Sectox 10WP, Conphai 700 WG, Amira 25 WG, Actara 25 WP,..  hỗn hợp với các thuốc tiếp xúc Bassa 50EC, Bassan 50ND,  Jetan 50 EC, Superista 25EC ..., phun theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên vỏ bao bì thuốc (Ở các ruộng lúa đang trỗ phun vào lúc sáng sớm và chiều mát).
3. Dự kiến thời gian tới:             
Trên cây lúa:
- Rầy các loại: Dự kiến lứa rầy mới xuất hiện và gây hại từ 16-18/5/2012.
- Bệnh khô vằn: Gây hại nhẹ trên ruộng cấy dày, bón quá nhiều phân đạm
- Bệnh đạo ôn: Gây hại nhẹ- trung bình ở một số nơi trên các giống nhiễm.
- Chuột: Tiếp tục hại nhẹ, cục bộ hại nặng ở các ruộng lúa ven các gò, bìa rừng, quanh các khu trang trại chăn nuôi.
- Sâu đục thân cú mèo: Gây hại cục bộ.
- Ngoài ra: sâu cuốn lá nhỏ….xuất hiện rải rác ở một số nơi.

Người tập hợp
(ghi rõ họ và tên)
Khổng Thị Kim Nguyên

Ngày 24 tháng 04 năm 2012
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
  (Ký tên, đóng dấu)     
Phùng Anh Giang

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...