|
|
|
|
|
|
|
III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH:
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng |
Tên dịch hại và thiên địch |
Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%) |
Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến |
Trung bình |
Cao |
Lúa trung: Bắt đầu trỗ
|
Bệnh khô vằn |
3,167 |
25,00 |
C1, 3,5 |
Bệnh đạo ôn lá |
1,018 |
12,30 |
C1 |
Bệnh đốm sọc VK |
0,03 |
0,50 |
C1 |
Bọ xít dài |
0,01 |
0,30 |
TT |
Chuột |
0,20 |
4,00 |
N,TT |
Rầy các loại |
10,033 |
175,00 |
T3,4 |
Sâu đục thân |
0,10 |
1,70 |
T3,4,5 |
Lúa muộn: Làm đòng |
Bệnh khô vằn |
0,41 |
7,80 |
C1, 3 |
Bệnh đạo ôn lá |
0,09 |
0,80 |
C1 |
Bệnh thối thân |
0,183 |
3,40 |
C1 |
Chuột |
0,137 |
2,30 |
N,TT |
Rầy các loại |
6,20 |
84,00 |
T2,3 |
Sâu đục thân |
0,06 |
1,80 |
T3, 4 |
Sâu đục thân (bướm) |
0,007 |
0,10 |
|
Ngô: trỗ cờ - phun râu |
Bệnh khô vằn |
2,64 |
21,50 |
C1 |
Sâu đục thân, bắp |
0,15 |
2,40 |
N,TT |
IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Tên dịch hại và thiên địch |
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng |
Tổng số cá thể điều tra |
Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh |
Mật độ hoặc chỉ số |
Ký sinh (%) |
Chết tự nhiên (%) |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
N |
TT |
Trung bình
|
Cao
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
Trưởng thành |
Tổng số
|
0 |
1 |
3 |
5 |
7 |
|
9 |
|
Bệnh khô vằn |
Lúa trung: Bắt đầu trỗ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3,167 |
25,00 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh đạo ôn lá |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1,018 |
12,30 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh đốm sọc VK |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,03 |
0,50 |
|
|
|
|
|
|
Bọ xít dài |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,01 |
0,30 |
|
|
|
|
|
|
Chuột |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,20 |
4,00 |
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10,033 |
175,00 |
|
|
|
|
|
|
Sâu đục thân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,10 |
1,70 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh khô vằn |
Lúa muộn: Làm đòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,41 |
7,80 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh đạo ôn lá |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,09 |
0,80 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh thối thân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,183 |
3,40 |
|
|
|
|
|
|
Chuột |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,137 |
2,30 |
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6,20 |
84,00 |
|
|
|
|
|
|
Sâu đục thân |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,06 |
1,80 |
|
|
|
|
|
|
Sâu đục thân (bướm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,007 |
0,10 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh khô vằn |
Ngô: trỗ cờ - phun râu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2,64 |
21,50 |
|
|
|
|
|
|
Sâu đục thân, bắp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,15 |
2,40 |
|
|
|
|
|
V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
(Từ ngày 10/4 đến ngày 16/4/2017)
Số thứ tự |
Tên dịch hại |
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng |
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%) |
Diện tích nhiễm (ha) |
Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha) |
Diện tích phòng trừ (ha) |
Phân bố |
Phổ biến |
Cao |
Tổng số |
Nhẹ, Trung bình |
Nặng |
Mất trắng |
1 |
Bệnh khô vằn |
Lúa trung: Bắt đầu trỗ
|
3,167 |
25,00 |
111,794 |
111,794 |
|
|
+111,8 |
32,099 |
Cả huyện |
2 |
Bệnh đạo ôn lá |
1,018 |
12,30 |
65,305 |
65,305 |
|
|
+50,5 |
33,206 |
Tử Đà, An Đạo, |
3 |
Bệnh đốm sọc VK |
0,03 |
0,50 |
|
|
|
|
|
|
Rải rác |
4 |
Bọ xít dài |
|
0,01 |
0,30 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
5 |
Chuột |
|
0,20 |
4,00 |
32,099 |
32,099 |
|
|
-100,4 |
|
Cả huyện |
6 |
Rầy các loại |
|
10,033 |
175,00 |
|
|
|
|
|
|
Rải rác |
7 |
Sâu đục thân |
|
0,10 |
1,70 |
|
|
|
|
|
|
Rải rác |
8 |
Bệnh khô vằn |
Lúa muộn: Làm đòng |
0,41 |
7,80 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
9 |
Bệnh đạo ôn lá |
0,09 |
0,80 |
|
|
|
|
|
|
Tử Đà, Tiên Du, ... |
10 |
Bệnh thối thân |
|
0,183 |
3,40 |
|
|
|
|
|
|
Rải rác |
11 |
Chuột |
|
0,137 |
2,30 |
|
|
|
|
|
|
Rải rác |
12 |
Rầy các loại |
|
6,20 |
84,00 |
|
|
|
|
|
|
Rải rác |
13 |
Sâu đục thân |
|
0,06 |
1,80 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
14 |
Sâu đục thân (bướm) |
|
0,007 |
0,10 |
|
|
|
|
|
|
Rải rác |
15 |
Bệnh khô vằn |
Ngô: trỗ cờ - phun râu |
2,64 |
21,50 |
52,80 |
52,80 |
|
|
+52,8 |
32,00 |
Cả huyện |
16 |
Sâu đục thân, bắp |
|
0,15 |
2,40 |
|
|
|
|
|
|
Cả huyện |
Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.
VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới) * Nhận xét:
+ Trên lúa trung:
- Bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn lá hại nhẹ đến trung bình, diện tích nhiễm tăng so với cùng kỳ năm 2016. Chuột gây hại nhẹ.
- Sâu đục thân, rầy các loại, bệnh đốm sọc vi khuẩn hại rải rác.
+Trên lúa muộn:
- Bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn, rầy các loại, sâu đục thân hại rải rác. Bệnh thối thân xuất hiện rải rác.
+ Trên ngô xuân: Bệnh khô vằn, hại nhẹ đến trung bình. Sâu đục thân, bắp hại rải rác.
* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới:
-Trên lúa xuân trung:
+ Bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình cục bộ hại nặng trên ruộng bón phân không cân đối, bón thừa đạm.
+ Bệnh đạo ôn hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ nặng. Lưu ý bệnh đạo ôn cổ bông trên diện tích lúa đã có nguồn bệnh và diện tích lúa xuân trung cấy sớm đang trỗ.
+ Sâu đục thân, chuột gây hại nhẹ đến trung bình.
+ Ngoài ra: Bọ xít đen, bọ xít dài, rầy các loại, sâu cuốn lá,... hại nhẹ.
- Trên lúa xuân muộn:
+ Bệnh đạo ôn lá, bệnh khô vằn thời tiết âm u ẩm độ cao bệnh phát sinh phát triển hại nhẹ đến trung bình cục bộ hại nặng trên giống nhiễm bệnh.
+ Chuột hại nhẹ đến trung bình trên diện tích lúa không tổ chức diệt chuột.
+ Ngoài ra rầy các loại, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân… hại rải rác.
- Trên ngô: Bệnh khô vằn, sâu đục thân, bắp, rệp cờ, chuột hại nhẹ đến trung bình.
* Biện pháp phòng trừ:
- Trên lúa xuân: Tiếp tục theo dõi diễn biến tình hình sâu bệnh trên lúa để có biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời.
+ Đối với bệnh khô vằn: Khi ruộng bị bệnh với tỷ lệ hại trên 20% , tiến hành phun một trong các loại thuốc để hạn chế sự phát triển của bệnh như Validacin 3SL, Vida 3SC, Valivithaco…Lưu ý phải phun theo hướng dẫn trên nhãn thuốc.
+ Bệnh đạo ôn: Khi phát hiện bệnh đạo ôn trên ruộng, cần dừng ngay việc bón các loại phân hoá học, nhất là những loại phân bón có chứa nhiều đạm, tuyệt đối không phun phân bón lá và thuốc kích thích sinh trưởng. Những ruộng có tỷ lệ lá bệnh trên 5%, tiến hành phun trừ ngay bằng các loại thuốc đã đăng ký trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam, ví dụ như: Fu-army 30WP, Sako 25WP, Abenix 10FL, Ka-bum 650WWP, Funhat 40WP, Katana 20SC, Sieubem 777WP, A.V.T 5SC, Som 5SL, Difusan 40EC, Hibim 31WP.... Nếu ruộng bị bệnh nặng phải phun kép (2 lần), cách nhau 5 - 7 ngày, chú ý phun kỹ cho thuốc tiếp xúc đều trên lá. Khi lúa vào giai đoạn trỗ bông, nếu thời tiết âm u hoặc có mưa ẩm kéo dài, những ruộng đã bị đạo ôn lá cần phun phòng đạo ôn cổ bông, tốt nhất phun thuốc khi lúa bắt đầu thấp thoi trỗ.
- Cây rau màu các loại: Tích cực kiểm tra đồng ruộng phun phòng trừ các đối tượng sâu bệnh hại khi đến ngưỡng phòng trừ chú ý thời gian cách ly khi thu hoạch.
- Tăng cường diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.
* Lưu ý: Bà con cần thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng để đúng nơi quy định của địa phương.
Người tập hợp
Nguyễn Thị Anh Hạnh |
Ngày 11 tháng 4 năm 2017
TRƯỞNG TRẠM
(đã ký)
Nguyễn Hữu Đại
Các thông báo sâu bệnh khác
| | |