Thông báo kỳ 35 trạm Thanh Thuỷ
Thanh Thủy - Tháng 8/2012

(Từ ngày 27/08/2012 đến ngày 02/09/2012)

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 27  tháng 8  đến ngày 02  tháng 9 năm 2012)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 29-300C; Cao: 350C  Thấp: 24-250C

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Trong tuần trời nắng nóng cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

* Trên lúa mùa sớm: Diện tích: 1475ha; Giống: Nhị ưu số 7, Nhị ưu 838, Thiên nguyên ưu 16, Vân quan 14, TBR36, KD 18 …; GĐST: Trỗ - ngậm sữa.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa mùa sớm:

Giống: Giống: Nhị ưu số 7, Nhị ưu 838, Thiên nguyên ưu 16, Vân quan 14, TBR36, KD 18

GĐST: Trỗ - ngậm sữa.

.

Bệnh bạc lá

3.70

70.00

C1, C3

Bệnh khô vằn

13.493

44.50

C1, C3

Rầy các loại

56.80

280.00

TT

Bệnh đốm sọc VK

6.493

80.00

C1, C3


 IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Lúa mùa sớm:

Giống: Giống: Nhị ưu số 7, Nhị ưu 838, Thiên nguyên ưu 16, Vân quan 14, TBR36, KD 18

GĐST:

Bệnh khô vằn

313

136

121

56

Đốm sọc vi khuẩn

483

227

107

73

41

35

Bệnh bạc lá

145

81

45

10

6

3

Rầy các loại

141

0

0

0

5

50

86

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 27 tháng 8 đến ngày 02  tháng 9 năm 2012) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh khô vằn

Lúa mùa sớm:

Giống: Giống: Nhị ưu số 7, Nhị ưu 838, Thiên nguyên ưu 16, Vân quan 14, TBR36, KD 18

GĐST:

9.6-24.4

42.9

656.613

442.50

214.113

+ 63.81

2

Đốm sọc vi khuẩn

2-8

80

80.887

80.887

+ 80.887

3

Bệnh bạc lá

6-13

70

60.269

30.134

30.134

+ 60.269

Ghi chú:

Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)
 1. Tình hình dịch hại:

* Trên lúa mùa:

- Bệnh khô vằn gây hại trung bình đến nặng; bệnh đốm sọc vi khuẩn, bệnh bạc lá gây hại nhẹ, cục bộ hại nặng, rầy các loại gây hại nhẹ rải rác.

2. Biện pháp xử lý:

* Trên lúa mùa sớm:

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng phát hiện các đối tượng sâu bệnh và chỉ đạo phòng trừ các đối tượng sâu bệnh kịp thời.

- Bệnh khô vằn: Khi ruộng có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, dùng thuốc Lervil 5SC, Validacin 5SL, Anvil 5SC, Tilt Super 300ND, ...pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên bao bì.

- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Khi ruộng bị bệnh, duy trì đủ nước trên ruộng, dừng bón phân hoá học, phân bón lá và thuốc kích thích sinh trưởng. Phun phòng trừ bằng một trong các loại thuốc: Sansai 20 WP, Sasa 20 WP, Starner 20 WP, Xanhthomix 20 WP,Kasumin 2L … Phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.

3. Dự kiến thời gian tới:

* Trên lúa mùa sớm: Bệnh khô vằn gây hại trung bình đến nặng; Bệnh đốm sọc, bệnh bạc lá gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng, rầy các loại hại nhẹ rải rác.

Người tập hợp

Đỗ Thị Hà

Ngày 28  tháng 8  năm 2012

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

Trần Duy Thâu

Các thông báo sâu bệnh khác
Thanh Thủy
Thanh Thủy
Loading...