CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ
TRẠM BVTV HẠ HOÀ
Số: 35 / BC - BVTV
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hạ Hoà, ngày 5 tháng 10 năm 2010
|
BÁO CÁO SƠ KẾT
Công tác bảo vệ thực vật vụ mùa 2010
I. Tình hình chung về sản xuất vụ mùa 2010:
1. Thời tiết:
Vụ mùa 2010 thời tiết cơ bản là không thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng phát triển. Đầu vụ nắng nóng kéo dài hơn một tháng, thiếu nước tưới trên diện rộng gây khó khăn cho việc làm đất và gieo cấy. Trung tuần tháng 8 mưa kéo dài, ảnh hưởng tới trỗ - phơi mầu và phòng trừ sâu bệnh.
2. Cây trồng:
- Cây lúa: Diện tích gieo cấy 3.538 ha/ 3.600ha kế hoạch; đạt 98%. Năng xuất ước đạt 50tạ/ha.
- Cây chè: Gần 2.482 ha sinh trưởng phát triển bình thường.
- Ngô hè thu: 228.5ha đạt 228.5% kế hoạch.
- Đậu tương: 34.6ha đạt 49% kế hoạch.
II. Tình hình sâu bệnh:
Vụ mùa năm 2010 sâu bệnh phát sinh phát triển mạnh với nhiều đối tượng, mức độ gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng.
1. Diễn biến các đối tượng sâu bệnh:
Bảng tổng hợp diện tích nhiễm sâu bệnh vụ mùa 2010
Cây trồng
|
Sâu bệnh
|
Diện tích nhiễm sâu bệnh (ha)
|
Diện tích phòng trừ(ha)
|
Tổng số
|
Nhẹ
|
Trung bình
|
Nặng
|
1. Lúa
|
Sâu cuốn lá
|
673
|
478
|
148
|
47
|
619
|
Rầy nâu
|
350
|
236
|
91
|
23
|
316
|
Bộ xít dài
|
363
|
201
|
115
|
47
|
332
|
Chuột
|
317
|
182
|
101
|
34
|
285
|
Bệnh khô vằn
|
973
|
579
|
302
|
92
|
875
|
Bệnh bạc lá
|
22
|
20
|
2
|
|
20
|
Các đối tượng khác
|
35
|
30
|
5
|
|
30
|
|
2733
|
1726
|
764
|
243
|
2477
|
2. Chè
|
Sâu bệnh
|
115
|
70
|
35
|
10
|
103
|
3. Ngô
|
Sâu bệnh
|
46
|
31
|
15
|
|
40
|
4. Rau, đậu
|
Sâu bệnh
|
62
|
43
|
18
|
1
|
55
|
Tổng cộng
|
2956
|
1870
|
832
|
254
|
2675
|
a.Trên lúa:
Đối tượng gây hại chủ yếu là cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn, rầy nâu, bọ xít dài, chuột, các đối tượng khác hại nhẹ đến trung bình
- Sâu cuốn lá nhỏ:
Sâu cuốn lá nhỏ phát sinh trên diện rộng nhưng rải rác, trưởng thành lứa 5 ra rộ từ 20 - 27/7; trưởng thành lứa 6 ra rộ 18 - 25/8, sâu non lứa 6 ra rộ gây hại đầu tháng 8, sâu non lứa 7 ra rộ gây hại cuối tháng 8 và đầu tháng 9. Mật độ phổ biến 5-10con/m2, cao 40 - 50con/m2, cục bộ trên 60con/m2. Diện tích nhiễm 673 ha, trong đó diện tích nhiễm nhẹ 478ha, nhiễm trung bình là 148ha, nhiễm nặng 47 ha. Các xã có diện tích nhiễm nhiều và mật độ sâu cao là: Mai Tùng, Minh Hạc.... Tổng diện tích phòng trừ 619 ha, so với cùng kỳ( vụ mùa 2009) và các năm khác mật độ sâu, quy mô gây hại và mức hại thấp hơn.
- Rầy nâu :
Gây hại trên trà sớm, trà trung chủ yếu trên trà sớm. Rầy gia tăng và gây hại mạnh từ cuối tháng 8 sang đầu tháng 9. Tại các vùng ổ rầy mật độ trung bình 500 - 800con/m2, cao 2000 - 3000 con/m2 , cục bộ trên 5000 con/m2. Tổng diện tích nhiễm 350 ha, trong đó nhiễm nhẹ 236ha, nhiễm trung bình 91ha, nhiễm nặng 23ha, các xã có diện tích nhiễm và mật độ cao: Minh Hạc, Mai Tùng, Bằng Giã, Hương Xạ,… Diện tích phòng trừ 316 ha. So với cùng kỳ ( vụ mùa 2009) và các năm khác, rầy phát triển nhanh trong tháng 8, 9 (Do thời tiết thuận lợi); mức thiệt hại bình quân do rầy cao hơn.
- Bọ xít dài:
Ngay từ đầu và giữa vụ mật độ khá cao trên diện rộng, do phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ đầu tháng 8 đến khi lúa trỗ (từ trung tuần tháng 8 trở đi) mật độ giảm đáng kể, mật độ phổ biến 2 - 3con/m2, cao 6 - 8con/m2, cục bộ trên 12con/m2. Diện tích nhiễm 363ha, trong đó nhẹ 201ha, nhiễm trung bình 115ha, nhiễm nặng 47ha. Diện tích phòng trừ 332ha. So với cùng kỳ các năm khác mật độ và diện tích nhiễm cao hơn.
- Chuột:
Gây hại diện rộng trên nhiều xã, mức hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng. Diện tích nhiễm 317ha trong đó nhiễm nhẹ 182ha, nhiễm trung bình 101ha, nhiễm nặng 34ha, trong vụ 8 xã sử dụng thuốc diệt chuột Rát – K 2%, trong đó 2 xã Mai Tùng, Vụ Cầu dùng thuốc này trên 100% diện tích lúa. So với cùng kỳ và các năm gần đây, diện tích bị chuột hại và mức hại cao hơn nhiều.
- Bệnh khô vằn :
Bệnh phát triển mạnh, lây lan nhanh trong tháng 8 sang đầu tháng 9. Tỷ lệ nhiễm phổ biến 8 - 15%, cao 40 - 50%, cục bộ trên 60%, cấp bệnh chủ yếu 3, 5 . Tổng diện tích nhiễm 973 ha, trong đó nhẹ 579ha, nhiễm trung bình 302ha, nặng 92ha. Tổng diện tích đã phòng trừ được 875 ha . So với cùng kỳ diện tích nhiễm và mức hại cao hơn (do mưa nhiều trong cao điểm).
- Bệnh bạc lá:
Bệnh phát triển và gây hại từ trung tuần tháng 8 trên diện hẹp (trên một số xã). Diện tích nhiễm 22ha trong đó nhẹ 20ha, nhiễm trung bình 2ha. So với cùng kỳ diện tích nhiễm và mức hại rất thấp. (vụ mùa 2009 diện tích nhiễm 445ha, trong đó nhiễm nhẹ và trung bình 432ha, nhiễm nặng 15ha).
- Các đối trượng khác: Sâu đục thân, cào cào châu chấu, ốc bươu vàng, bệnh sinh lý,…hại nhẹ, cục bộ hại trung bình.
b. Trên chè:
Bọ cánh tơ, rầy xanh, bọ xít muỗi, nhện đỏ gây hại trên diện rộng, mức hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng.Diện tích nhiễm 115ha, trong đó nhiễm nhẹ - trung bình 105ha, nhiễm nặng 10ha.
c. Trên ngô:
Đầu vụ sâu xám, bệnh sinh lý, chuột, châu chấu hại nhẹ, giữa đến cuối vụ sâu đục thân, đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình.
d. Trên rau, đậu:
Sâu tơ, sâu xanh, giòi đục thân, sâu đục quả gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ ổ nặng.
2. Cao điểm sâu bệnh:
Vụ mùa 2010 sâu bệnh phát triển mạnh và gây hại trong tháng 8 sang đầu tháng 9, đối tượng hại chủ yếu là sâu cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn, rầy nâu, bọ xítdài, chuột, bệnh bạc lá; mức hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng.
III. Kết quả thực hiện nhiệm vụ:
1.Công tác chỉ đạo:
- được sự quan tâm của các cấp các ngành công tác BVTV được chú trọng, phương án BVTV được triển khai kịp thời.
- Căn cứ vào diễn biến tình hình sâu bệnh hại, thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh, sở NN&PTNT, chi cục BVTV,….UBND huyện đã tổ chức, triển khai phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hiệu quả:
+ Duy trì BCĐ sản xuất nông nghiệp kiêm kiêm BCĐ, các trương trình kinh tế trọng điểm, phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên, thành lập đoàn kiểm tra sản xuất vụ chiêm xuân.
+ Chỉ đạo trạm BVTV, các phòng chuyên môn thực hiện tốt công tác điều tra phát hiện, DTDB, ra các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng trừ kịp thời, trong cao điểm sâu bệnh UBND huyện ra 3 công văn chỉ đạo. Trạm BVTV 10 ngày 1 kỳ thông báo diễn biến tình hình sâu bệnh và biện pháp kỹ thuật phòng trừ.
- Trong cao điểm sâu bệnh lãnh đạo cùng các cán bộ của sở nông nghiệp và PTNT, UBND huyện, chi cục BVTV thường xuyên đến sở để kiểm tra đôn đốc việc tổ chức phòng trừ sâu bệnh hại.
2. Kết quả phòng trèư sâu bệnh:
- Vụ mùa 2010 đã thực hiện tốt việc chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh trên các cây trồng, hầu hết diện tích nhiễm sâu bệnh đến và vượt ngưỡng đều được phòng trừ, ngăn chăn kịp thời không để bùng phát thành dịch.Diện tích nhiễm được phòng trừ đạt trên 90% diện tích nhiễm sâu bệnh. Do phòng trừ kịp thời tỷ lệ thiệt hại bình quân do sâu bệnh gây ra thấp 1.87% đảm bảo an toàn sâu bệnh.
3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ khác:
- Công tác tập huấn tuyên truyền khoa học kỹ thuật thực hiện 5 cuộc cho 390 lượt nông dân tham gia, phối hợp tổ chức 4 cuộc hội thảo thuốc BVTV.
- Ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) trên 6 xã với > 80ha, một mô hình tập chung với diện tích 0.5ha.
- Công tác thanh tra BVTV- KDTV đã được thực hiện thường xuyên trong các tháng, trong vụ đã kiểm tra 27 lượt hộ buôn bán thuốc và 12 hộ sử dụng thuốc BVTV.
- Chỉ đạo 6 câu lạc bộ sinh kế cộng đồng hoạt động theo kế hoạch.
IV. Kết luận và đề nghị:
1. Kết luận:
Vụ mùa năm 2010 được sự quan tâm chỉ đạo của huyện ủy, UBND huyện, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi cục BVTV Phú Thọ, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các ban ngành đoàn thể và UBND các xã, thị trấn…Công tác BVTV được thực hiện toàn diện mọi mặt và có kết quả tốt, mùa vụ đảm bảo an toàn sâu bệnh.
2 Đề nghị:
Các cấp các ngành quan tâm hơn nữa đến công tác BVTV, phối hợp thực hiện tốt phòng trừ sâu bệnh và quản lý việc kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV và KDTV./.
Nơi nhận:
- TT huyện uỷ, UBND huyện(b/c);
- Chi cục BVTV(b/c);
- Lưu.
|
TRẠM BẢO VỆ THỰC VẬT
Trạm trưởng
Phạm Quang thông
|
CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ
TRẠM BVTV HẠ HOÀ
Số: 35 / BC - BVTV
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hạ Hoà, ngày 5 tháng 10 năm 2010
|
BÁO CÁO SƠ KẾT
Công tác bảo vệ thực vật vụ mùa 2010
I. Tình hình chung về sản xuất vụ mùa 2010:
1. Thời tiết:
Vụ mùa 2010 thời tiết cơ bản là không thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng phát triển. Đầu vụ nắng nóng kéo dài hơn một tháng, thiếu nước tưới trên diện rộng gây khó khăn cho việc làm đất và gieo cấy. Trung tuần tháng 8 mưa kéo dài, ảnh hưởng tới trỗ - phơi mầu và phòng trừ sâu bệnh.
2. Cây trồng:
- Cây lúa: Diện tích gieo cấy 3.538 ha/ 3.600ha kế hoạch; đạt 98%. Năng xuất ước đạt 50tạ/ha.
- Cây chè: Gần 2.482 ha sinh trưởng phát triển bình thường.
- Ngô hè thu: 228.5ha đạt 228.5% kế hoạch.
- Đậu tương: 34.6ha đạt 49% kế hoạch.
II. Tình hình sâu bệnh:
Vụ mùa năm 2010 sâu bệnh phát sinh phát triển mạnh với nhiều đối tượng, mức độ gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng.
1. Diễn biến các đối tượng sâu bệnh:
Bảng tổng hợp diện tích nhiễm sâu bệnh vụ mùa 2010
Cây trồng
|
Sâu bệnh
|
Diện tích nhiễm sâu bệnh (ha)
|
Diện tích phòng trừ(ha)
|
Tổng số
|
Nhẹ
|
Trung bình
|
Nặng
|
1. Lúa
|
Sâu cuốn lá
|
673
|
478
|
148
|
47
|
619
|
Rầy nâu
|
350
|
236
|
91
|
23
|
316
|
Bộ xít dài
|
363
|
201
|
115
|
47
|
332
|
Chuột
|
317
|
182
|
101
|
34
|
285
|
Bệnh khô vằn
|
973
|
579
|
302
|
92
|
875
|
Bệnh bạc lá
|
22
|
20
|
2
|
|
20
|
Các đối tượng khác
|
35
|
30
|
5
|
|
30
|
|
2733
|
1726
|
764
|
243
|
2477
|
2. Chè
|
Sâu bệnh
|
115
|
70
|
35
|
10
|
103
|
3. Ngô
|
Sâu bệnh
|
46
|
31
|
15
|
|
40
|
4. Rau, đậu
|
Sâu bệnh
|
62
|
43
|
18
|
1
|
55
|
Tổng cộng
|
2956
|
1870
|
832
|
254
|
2675
|
a.Trên lúa:
Đối tượng gây hại chủ yếu là cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn, rầy nâu, bọ xít dài, chuột, các đối tượng khác hại nhẹ đến trung bình
- Sâu cuốn lá nhỏ:
Sâu cuốn lá nhỏ phát sinh trên diện rộng nhưng rải rác, trưởng thành lứa 5 ra rộ từ 20 - 27/7; trưởng thành lứa 6 ra rộ 18 - 25/8, sâu non lứa 6 ra rộ gây hại đầu tháng 8, sâu non lứa 7 ra rộ gây hại cuối tháng 8 và đầu tháng 9. Mật độ phổ biến 5-10con/m2, cao 40 - 50con/m2, cục bộ trên 60con/m2. Diện tích nhiễm 673 ha, trong đó diện tích nhiễm nhẹ 478ha, nhiễm trung bình là 148ha, nhiễm nặng 47 ha. Các xã có diện tích nhiễm nhiều và mật độ sâu cao là: Mai Tùng, Minh Hạc.... Tổng diện tích phòng trừ 619 ha, so với cùng kỳ( vụ mùa 2009) và các năm khác mật độ sâu, quy mô gây hại và mức hại thấp hơn.
- Rầy nâu :
Gây hại trên trà sớm, trà trung chủ yếu trên trà sớm. Rầy gia tăng và gây hại mạnh từ cuối tháng 8 sang đầu tháng 9. Tại các vùng ổ rầy mật độ trung bình 500 - 800con/m2, cao 2000 - 3000 con/m2 , cục bộ trên 5000 con/m2. Tổng diện tích nhiễm 350 ha, trong đó nhiễm nhẹ 236ha, nhiễm trung bình 91ha, nhiễm nặng 23ha, các xã có diện tích nhiễm và mật độ cao: Minh Hạc, Mai Tùng, Bằng Giã, Hương Xạ,… Diện tích phòng trừ 316 ha. So với cùng kỳ ( vụ mùa 2009) và các năm khác, rầy phát triển nhanh trong tháng 8, 9 (Do thời tiết thuận lợi); mức thiệt hại bình quân do rầy cao hơn.
- Bọ xít dài:
Ngay từ đầu và giữa vụ mật độ khá cao trên diện rộng, do phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ đầu tháng 8 đến khi lúa trỗ (từ trung tuần tháng 8 trở đi) mật độ giảm đáng kể, mật độ phổ biến 2 - 3con/m2, cao 6 - 8con/m2, cục bộ trên 12con/m2. Diện tích nhiễm 363ha, trong đó nhẹ 201ha, nhiễm trung bình 115ha, nhiễm nặng 47ha. Diện tích phòng trừ 332ha. So với cùng kỳ các năm khác mật độ và diện tích nhiễm cao hơn.
- Chuột:
Gây hại diện rộng trên nhiều xã, mức hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng. Diện tích nhiễm 317ha trong đó nhiễm nhẹ 182ha, nhiễm trung bình 101ha, nhiễm nặng 34ha, trong vụ 8 xã sử dụng thuốc diệt chuột Rát – K 2%, trong đó 2 xã Mai Tùng, Vụ Cầu dùng thuốc này trên 100% diện tích lúa. So với cùng kỳ và các năm gần đây, diện tích bị chuột hại và mức hại cao hơn nhiều.
- Bệnh khô vằn :
Bệnh phát triển mạnh, lây lan nhanh trong tháng 8 sang đầu tháng 9. Tỷ lệ nhiễm phổ biến 8 - 15%, cao 40 - 50%, cục bộ trên 60%, cấp bệnh chủ yếu 3, 5 . Tổng diện tích nhiễm 973 ha, trong đó nhẹ 579ha, nhiễm trung bình 302ha, nặng 92ha. Tổng diện tích đã phòng trừ được 875 ha . So với cùng kỳ diện tích nhiễm và mức hại cao hơn (do mưa nhiều trong cao điểm).
- Bệnh bạc lá:
Bệnh phát triển và gây hại từ trung tuần tháng 8 trên diện hẹp (trên một số xã). Diện tích nhiễm 22ha trong đó nhẹ 20ha, nhiễm trung bình 2ha. So với cùng kỳ diện tích nhiễm và mức hại rất thấp. (vụ mùa 2009 diện tích nhiễm 445ha, trong đó nhiễm nhẹ và trung bình 432ha, nhiễm nặng 15ha).
- Các đối trượng khác: Sâu đục thân, cào cào châu chấu, ốc bươu vàng, bệnh sinh lý,…hại nhẹ, cục bộ hại trung bình.
b. Trên chè:
Bọ cánh tơ, rầy xanh, bọ xít muỗi, nhện đỏ gây hại trên diện rộng, mức hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng.Diện tích nhiễm 115ha, trong đó nhiễm nhẹ - trung bình 105ha, nhiễm nặng 10ha.
c. Trên ngô:
Đầu vụ sâu xám, bệnh sinh lý, chuột, châu chấu hại nhẹ, giữa đến cuối vụ sâu đục thân, đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình.
d. Trên rau, đậu:
Sâu tơ, sâu xanh, giòi đục thân, sâu đục quả gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ ổ nặng.
2. Cao điểm sâu bệnh:
Vụ mùa 2010 sâu bệnh phát triển mạnh và gây hại trong tháng 8 sang đầu tháng 9, đối tượng hại chủ yếu là sâu cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn, rầy nâu, bọ xítdài, chuột, bệnh bạc lá; mức hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng.
III. Kết quả thực hiện nhiệm vụ:
1.Công tác chỉ đạo:
- được sự quan tâm của các cấp các ngành công tác BVTV được chú trọng, phương án BVTV được triển khai kịp thời.
- Căn cứ vào diễn biến tình hình sâu bệnh hại, thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh, sở NN&PTNT, chi cục BVTV,….UBND huyện đã tổ chức, triển khai phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hiệu quả:
+ Duy trì BCĐ sản xuất nông nghiệp kiêm kiêm BCĐ, các trương trình kinh tế trọng điểm, phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên, thành lập đoàn kiểm tra sản xuất vụ chiêm xuân.
+ Chỉ đạo trạm BVTV, các phòng chuyên môn thực hiện tốt công tác điều tra phát hiện, DTDB, ra các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng trừ kịp thời, trong cao điểm sâu bệnh UBND huyện ra 3 công văn chỉ đạo. Trạm BVTV 10 ngày 1 kỳ thông báo diễn biến tình hình sâu bệnh và biện pháp kỹ thuật phòng trừ.
- Trong cao điểm sâu bệnh lãnh đạo cùng các cán bộ của sở nông nghiệp và PTNT, UBND huyện, chi cục BVTV thường xuyên đến sở để kiểm tra đôn đốc việc tổ chức phòng trừ sâu bệnh hại.
2. Kết quả phòng trèư sâu bệnh:
- Vụ mùa 2010 đã thực hiện tốt việc chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh trên các cây trồng, hầu hết diện tích nhiễm sâu bệnh đến và vượt ngưỡng đều được phòng trừ, ngăn chăn kịp thời không để bùng phát thành dịch.Diện tích nhiễm được phòng trừ đạt trên 90% diện tích nhiễm sâu bệnh. Do phòng trừ kịp thời tỷ lệ thiệt hại bình quân do sâu bệnh gây ra thấp 1.87% đảm bảo an toàn sâu bệnh.
3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ khác:
- Công tác tập huấn tuyên truyền khoa học kỹ thuật thực hiện 5 cuộc cho 390 lượt nông dân tham gia, phối hợp tổ chức 4 cuộc hội thảo thuốc BVTV.
- Ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) trên 6 xã với > 80ha, một mô hình tập chung với diện tích 0.5ha.
- Công tác thanh tra BVTV- KDTV đã được thực hiện thường xuyên trong các tháng, trong vụ đã kiểm tra 27 lượt hộ buôn bán thuốc và 12 hộ sử dụng thuốc BVTV.
- Chỉ đạo 6 câu lạc bộ sinh kế cộng đồng hoạt động theo kế hoạch.
IV. Kết luận và đề nghị:
1. Kết luận:
Vụ mùa năm 2010 được sự quan tâm chỉ đạo của huyện ủy, UBND huyện, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi cục BVTV Phú Thọ, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các ban ngành đoàn thể và UBND các xã, thị trấn…Công tác BVTV được thực hiện toàn diện mọi mặt và có kết quả tốt, mùa vụ đảm bảo an toàn sâu bệnh.
2 Đề nghị:
Các cấp các ngành quan tâm hơn nữa đến công tác BVTV, phối hợp thực hiện tốt phòng trừ sâu bệnh và quản lý việc kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV và KDTV./.
Nơi nhận:
- TT huyện uỷ, UBND huyện(b/c);
- Chi cục BVTV(b/c);
- Lưu.
|
TRẠM BẢO VỆ THỰC VẬT
Trạm trưởng
Phạm Quang thông
|