Thông báo sâu bệnh kỳ 35
Tân Sơn - Tháng 8/2013

(Từ ngày 26/08/2013 đến ngày 01/09/2013)

CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ

TRẠM BVTV TÂN SƠN

Số: 35/ TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Tân Sơn, ngày 27  tháng 8 năm 2013

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 26/8  đến ngày 01/9/2013)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết                                                                           

Nhiệt độ trung bình: 28- 300C. Cao: 320C. Thấp: 260C.

Độ ẩm trung bình:  75- 80%, Cao: 95%. Thấp: 70%.

Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Thời tiết ngày nắng, đêm và sáng sớm có mưa, ẩm độ cao, cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa mùa trung: Diện tích: 2300  ha; Giống: NƯ 838, NƯ số 7, GS9, TNU 16, KD, …   ; Ngày gieo: 15 – 30/6 , Ngày cấy: 30/6 – 15/7; GĐST: Làm đòng.

- Chè: Diện tích: 1.601,3 ha ; Giống: …..; GĐST:  Phát triển búp.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa mùa: Làm đòng

Rầy các loại

386,6

1488

TT, T1,T2

Trứng rầy các loại

5,95

56

Sâu cuốn lá nhỏ

5,02

35

T1,T2

TT.SCLN

0,07

1,6

Trứng  SCLN

16,9

204

Sâu đục thân

0,25

6,3

Bọ xít dài

0,31

4,4

Chuột

1,32

10,3

B. Khô vằn

5,03

19,6

C1

Chè: Phát triển búp

Bệnh đốm nâu

3,4

20

Bệnh đốm xám

2,9

14

Bọ cánh tơ

1,3

4,0

Bọ xít muỗi

2,2

8,0

Nhện đỏ

0,4

2,0

Rầy xanh

2,3

10

Bồ đề: Phát triển thân lá

Sâu xanh

5,0

50

T2,T3


 III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Rầy các loại

Lúa mùa:  Làm đòng

386,6

1488

Trứng rầy các loại

5,95

56

Sâu cuốn lá nhỏ

5,02

35

TT.SCLN

0,07

1,6

Trứng  SCLN

16,9

204

Sâu đục thân

0,25

6,3

Bọ xít dài

0,31

4,4

Chuột

1,32

10,3

B. Khô vằn

5,03

19,6

Bệnh đốm nâu

Chè: Phát triển búp

3,4

20

Bệnh đốm xám

2,9

14

Bọ cánh tơ

1,3

4,0

Bọ xít muỗi

2,2

8,0

Nhện đỏ

0,4

2,0

Rầy xanh

2,3

10

Sâu xanh

Bồ đề: Phát triển thân lá

5,0

50

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 26/8 đến ngày 01/9/2013) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Rầy các loại

Lúa mùa: Làm đòng

250 - 500

1488

348,5

348,5

+ 348,5

2

Trứng rầy các loại

0 - 14

56

3

Sâu cuốn lá nhỏ

0 - 7

35

389,6

389,6

- 313,9

44,6

4

TT.SCLN

0 - 1

1,6

5

Trứng  SCLN

7 - 21

204

6

Sâu đục thân

0 – 2,2

6,3

66,9

66,9

+66,9

33,4

7

Bọ xít dài

0 - 2

4,4

44,6

44,6

+44,6

8

Chuột

0 – 2,4

10,3

434,2

411,9

22,3

+ 434,2

215,3

9

B. Khô vằn

4,8 – 8,9

19,6

356,1

356,1

+ 296

10

Bệnh đốm nâu

Chè: Phát triển búp

2 - 4

20

419,7

419,7

+ 262,9

156,3

11

Bệnh đốm xám

2 - 4

14

369,6

369,6

+ 111,1

103,2

12

Bọ cánh tơ

0 - 2

4,0

13

Bọ xít muỗi

2 - 4

8,0

160,1

160,1

+ 3,3

14

Nhện đỏ

0 - 2

2,0

15

Rầy xanh

2 - 4

10

213,3

213,3

- 136,8

16

Sâu xanh

Bồ đề: Phát triển thân lá

0 - 10

50

105,2

105,2

+ 105,2

Ghi chú: (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.


V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

*Tình hình dịch hại:

- Lúa mùa trung:

 + Trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ vẫn còn xuất hiện rải rác và tiếp tục đẻ trứng trên tất cả các diện tích lúa. Sâu non đã nở và gây hại, mức độ hại nhẹ, cục bộ gây hại trung bình. Phát dục chủ yếu sâu tuổi 1, 2.

+ Rầy các loại gây hại nhẹ trên diện rộng, cục bộ hại trung bình. Mật độ TB 250-500 con/m2, cao cục bộ 1500 - 2000 con/m2. Phát dục
 
chủ yếu rầy trưởng thành và rầy tuổi 1, 2.

+ Sâu đục thân gây hại nhẹ - trung bình.

+ Chuột gây hại nhẹ, cục bộ trung bình – nặng, tập trung tại các ruộng ven gò, đồi, gần khu dân cư.

+ Bệnh khô vằn gây hại nhẹ trên diện rộng.

+ Bọ xít dài gây hại nhẹ, tập trung nhiều trên bờ cỏ.

+ Ngoài ra, sâu cuốn lá lớn, châu chấu gây hại rải rác.

- Trên chè: Bọ xít muỗi, rầy xanh hại nhẹ đến trung bình; Bọ cánh tơ, nhện đỏ hại nhẹ rải rác; Bệnh đốm xám, đốm nâu gây hại nhẹ - trung bình.

- Trên Bồ đề: Sâu non nở và gây hại nhẹ trên một số diện tích rừng bồ đề, phát dục chủ yếu tuổi 2, 3.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới :

- Trên lúa mùa trung:

+ Sâu cuốn lá nhỏ: sâu non tuổi 1, 2 tiếp tục nở và gây hại từ ngày 28/8 – 04/9.

+ Rầy các loại: gây hại trên diện rộng, mức độ hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng.

+ Sâu đục thân: gây hại nhẹ - trung bình.

+ Chuột gây hại nhẹ - trung bình.

+ Bệnh khô vằn gây hại nhẹ trên diện rộng, cục bộ hại trung bình.

+ Bọ xít dài gây hại nhẹ.

+ Ngoài ra các đối tượng: Bệnh đốm sọc vi khuẩn, châu chấu gây hại rải rác.

- Trên chè: Bọ xít muỗi, rầy xanh, bệnh đốm nâu, bệnh đốm xám hại

nhẹ đến trung bình; Nhện đỏ, bọ cánh tơ hại nhẹ.


- Trên Bồ đề: Sâu non tiếp tục gây hại trên một số diện tích rừng bồ đề
 
(tại các xã: Kim Thượng, Minh Đài).


* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ :


- Trên lúa mùa:

+ Sâu cuốn lá: Ruộng có mật độ sâu từ 20 con/m2  trở lên (giai đoạn đứng cái- làm đòng : 2 khóm có 1 con). Sử dụng 01 trong các loại thuốc: Vitory 585 EC, F16 600 EC, ... có thể hỗn hợp với 01 trong các loại thuốc Tango 800 WG, Rigell 800 WG, ... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì.

+ Rầy các loại: Khi ruộng có mật độ trên 1.500 con/m2 (30- 40
 

con/khóm), sử dụng 01 trong các loại thuốc tiếp xúc như: Victory
 
585EC, Tasodant 600 EC, Superista 25EC,  Bassa 50 EC, ... hỗn hợp với
 
01 trong các loại thuốc: Penalty 40 WP, Sectox 10 WP, Actara 25 WP, Midan


10 WP, ... pha theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên vỏ bao bì.

Lưu ý: Các ruộng có cả sâu cuốn lá, sâu đục thân, rầy các loại có thể sử dụng Tasodant 600 EC, Victory 585 EC, F16 600 EC pha theo hướng dẫn kỹ thuật trên vỏ bao bì và phun 1 lần là diệt được cả 3 loại sâu trên. Thời gian phun phòng trừ tốt nhất từ ngày 28/8 – 05/9/2013.

+ Chuột: Tiếp tục tổ chức diệt chuột tập trung bằng thuốc sinh học tự phối trộn; Sử dụng thuốc Rat-K 2%, Rat-Kill 2% phối trộn với thóc luộc nứt vỏ để đánh chuột, vừa có hiệu quả cao, rẻ tiền và rất an toàn với môi trường và con người, đồng thời áp dụng các biện pháp thủ công trong phòng trừ chuột.

+ Ngoài ra: Trong điều kiện thời tiết như hiện nay cần thăm đồng
 
thường xuyên phát hiện sớm bệnh đốm sọc vi khuẩn, bệnh bạc lá và có
 
biện pháp phòng trừ kịp thời.


- Trên chè: Phun trừ các ổ rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, nhện đỏ,
 
bệnh đốm nâu, đốm xám bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh
 
mục sử dụng cho chè, chú ý đảm bảo thời gian cách ly.


- Trên Bồ đề: tiếp tục kiểm tra các diện tích rừng bồ đề và phun phòng
 
trừ các diện tích rừng bị sâu hại đến ngưỡng bằng thuốc đặc hiệu đã

được khuyến cáo.

Người tập hợp

Nguyễn Thị Hương

TRẠM TRƯỞNG

Đinh Thanh Bình

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...