Thông báo sâu bệnh kỳ 26
Tân Sơn - Tháng 6/2020

(Từ ngày 22/06/2020 đến ngày 28/06/2020)

CHI CỤC TT VÀ BVTV PHÚ THỌ TRẠM TT VÀ BVTV TÂN SƠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng

(Từ ngày 22 tháng 6 đến ngày 28 tháng 6 năm 2020)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 35 - 380C. Cao nhất: 410C. Thấp nhất: 320C

Độ ẩm trung bình: 35 -40%. Cao nhất: 55%. Thấp nhất: 30%

Lượng mưa tổng số:....................................................................................................

Số giờ nắng tổng số:...................................................................................................

Thời tiết bất thường trong kỳ (nếu có): ……………………………………………

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Mùa

Sớm

0

Chính vụ

Mạ: Mới gieo – 2 lá

20

Muộn

Tổng:

20

Tổng các vụ:

b) Cây trồng khác

Nhóm/loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

- Ngô (bắp):

- Cây công nghiệp:

+ Chè

Phát triển búp

1614

- Cây lâm nghiệp:

+ Cây bồ đề

Phát triển thân lá

2106.4

...

3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai: Không có

Cây trồng
bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

Giảm NS
30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo
cấy lại

Đã trồng
cây khác

Để đất trống

II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH

1. Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy

Loại bẫy:................... (bẫy đèn, bẫy bả, bẫy gió,...)

Loài
côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Ghi chú: Biểu mẫu này sử dụng cho Cơ quan/đơn vị bảo vệ thực vật cấp huyện, cấp xã điều tra, nhập số liệu phục vụ dự báo trong báo cáo 7 ngày/lần. Bẫy đặt trên địa bàn huyện nào nhập số liệu cho huyện đó.

2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh

a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH

Tên SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB

Cao

0

1

3

5

7

9

Ghi chú:

 - Biểu mẫu này là số liệu điều tra của Cơ quan/đơn vị Bảo vệ thực vật cấp xã/ huyện phục vụ dự báo, áp dụng với các SVGH chủ yếu có khả năng gây hại nghiêm trọng như sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu đục thân, sâu năn (muỗi hành), bệnh đạo ôn lá và cổ bông, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn,...

- Dòng có dãy số trên là tuổi sâu; dòng dưới là cấp bệnh; N: Nhộng; TT: Trưởng thành.

- Không gộp chung số liệu của một loài SVGH nhưng phát dục trên các trà lúa/Giai đoạn sinh trưởng (GĐST) cây trồng khác nhau.

b) Số liệu điều tra ký sinh của SVGH

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

Ghi chú:

- SL: Số lượng mẫu điều tra ký sinh của từng pha; KS: Số mẫu bị ký sinh của từng pha.

- Số lượng mẫu cá thể tính số cá thể bị ký sinh/tổng số cá thể điều tra ở từng pha; số lượng mẫu là ổ trứng tính số ổ bị ký sinh/số ổ điều tra và số liệu trung bình số trứng bị ký sinh/ổ (đếm 30 ổ ở thời điểm trứng sắp nở hoặc đang nở).

III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1. Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

I

Cây chè – Phát triển búp

1

Bệnh đốm nâu

1.1

4.0

2

Bệnh đốm xám

1.3

4.0

3

Bọ cánh tơ

2.3

6.0

4

Bọ xít muỗi

2.0

6.0

5

Nhện đỏ

2.5

12

6

Rầy xanh

2.1

8.0

II

Cây bồ đề - Phát triển thân lá(GĐST)

1

Sâu ăn lá

125

200

T4

Vinh Tiền, Đồng Sơn, Thạch Kiệt, Kim Thượng.

Ghi chú: Ghi mật độ, tỷ lệ của mỗi SVGH chủ yếu trên lúa theo từng thời vụ, trà lúa; SVGH trên cây trồng khác ghi GĐST của cây trồng; Trong báo cáo tháng là số liệu tổng hợp của 4 tuần.

2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng

DTN

(ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

I

Cây chè – Phát triển búp

1

Bệnh đốm nâu

2

Bệnh đốm xám

3

Bọ cánh tơ

257.2

257.2

4

Bọ xít muỗi

242.7

242.7

5

Nhện đỏ

308.2

308.2

6

Rầy xanh

150.4

150.4

II

Cây bồ đề - Phát triển thân lá

1

Sâu xanh ăn lá

20

20

38

Vinh Tiền, Đồng Sơn, Thạch Kiệt, Kim Thượng.

Ghi chú:            

- Ghi các mức diện tích nhiễm (DTN) nhẹ, trung bình, nặng, mất trắng và diện tích phòng trừ của mỗi SVGH chủ yếu trên từng thời vụ, trà lúa; trong báo cáo tháng là số liệu tổng hợp của 4 tuần.

- Tổng DTN là tổng các mức DTN và diện tích mất trắng.

* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch

THỐNG KÊ CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHIỄM SÂU XANH ĂN LÁ BỒ ĐỀ
(Đến ngày 23 tháng 6 năm 2020)

TT

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

1

Vinh Tiền

20

20

18

2

Đồng Sơn

10

10

10

3

Thạch Kiệt

2

2

2

4

Kim Thượng

10

10

8

Ghi chú: Biểu mẫu này dùng để báo cáo chi tiết đối với SVGH đang gây hại nặng trên diện rộng, đang phải chỉ đạo tích cực hoặc khi công bố dịch; Diện tích phòng trừ: Thống kê diện tích phun thuốc bảo vệ thực vật, thủ công, tiêu hủy,...

3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ

            - Trên chè: Bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, rầy xanh, nhện đỏ gây hại nhẹ. Bệnh đốm nâu, đốm xám gây hại rải rác.

- Mạ mùa trung: Rầy các loại gây hại rải rác.

- Ngô: Làm đất, chuẩn bị gieo trồng.

- Bồ đề: Sâu xanh gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng. Mật độ trung bình 70 -100 con/cây, cao 150 – 200 con/cây, cục bộ 300 – 500 con/cây.

VI. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ

1.      Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

- Mạ mùa: Rầy các loại, bệnh sinh lý gây hai nhẹ.

- Lúa mùa: Mới cấy. Ốc bươu vàng gây hại nhẹ.

- Trên chè: Bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh, nhện đỏ, ... gây hại nhẹ - trung bình. Bệnh đốm nâu, đốm xám gây hại nhẹ.

- Trên ngô: Mới gieo.

- Trên cây lâm nghiệp: Sâu xanh gây hại trên bồ đề: Sâu non tiếp tục gây hại mạnh rừng bồ đề của các xã trên địa bàn huyện, mức độ hại trung bình đến nặng, cục bộ rất nặng làm trụi lá và có khả năng chết nhiều diện tích rừng bồ đề, nhất là trong điều kiện thời tiết nắng nóng như hiện nay.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

- Trên cây chè: Chăm sóc và phòng trừ  sâu bệnh vượt ngưỡng gây hại.

+ Bọ cánh tơ: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ bọ cánh tơ trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Emamectin benzoate, Abamectin, Bacillus thuringiensis, ... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

+ Rầy xanh: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong Danh mục đăng ký trừ rầy xanh trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Emamectin benzoate, Abamectin, Buprofezin, Isoprocarb,... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

+ Bọ xít muỗi: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ bọ xít muỗi trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Etofenprox,  Emamectin benzoate,... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

- Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình sâu xanh gây hại trên cây bồ đề và có biện pháp phòng trừ kịp thời.

+ Tổ chức các đội phun tập trung, sử dụng máy động cơ phun dạng bột, dạng nước phun bao vây các khu rừng xung quanh các khu đã bị hại.

+ Với những diện tích rừng có địa hình thấp, nguồn nước thuận lợi, cây tuổi 1-2 (cây còn thấp): Sử dụng những loại thuốc hóa học có tác dụng tiếp xúc, xông hơi mạnh pha với nước dùng bình phun để phun phòng trừ ví dụ như: Victory 585EC, Wavotox 585EC, Vifast 10SC, ... .

+ Với những diện tích rừng tuổi >3, địa hình cao, không có nguồn nước: Sử dụng những loại thuốc có hoạt chất Nereistoxinví dụ như: Neretox 95 WP liều lượng 1,1 kg trộn đều với 6 - 7 kg bột nhẹ phun cho 1 ha; Dùng máy phun động cơ phun thuốc dạng bột phun theo từng băng rộng 10 - 15 m theo đường đồng mức từ trên xuống dưới.

- Ngoài ra: Cần chú ý theo dõi diễn biến của bệnh khô cành, bệnh chết héo hại keo để có biện pháp phòng trừ kịp thời.

Lưu ý: Khi sử dụng thuốc BVTV thì chỉ sử dụng các loại thuốc có trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì thuốc để đúng nơi quy định./.

Nơi nhận:

- Chi cục TT&BVTV Phú Thọ;

- Các phòng ban liên quan;

- BCĐ SX NLN huyện;

- UBND các xã;

- Lưu: Trạm.

TRẠM TRƯỞNG 

Nguyễn Hoài Linh


TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NHIỄM SVGH CHỦ YẾU TRÊN CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRONG KỲ

STT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng DTN (ha)

So sánh DTN (+/-)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

Kỳ trước

CKNT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Cây chè

1

Bệnh đốm nâu

2

Bệnh đốm xám

3

Bọ cánh tơ

257.2

257.2

+141.2

+57.1

4

Bọ xít muỗi

242.7

242.7

+42.6

-273.4

5

Nhện đỏ

308.2

308.2

+308.2

-7.9

6

Rầy xanh

150.4

150.4

+20.9

+27.7

II

Cây bồ đề

1

Sâu xanh ăn lá

20

20

-22

+20

38

Vinh Tiền, Đồng Sơn, Thạch Kiệt, kim Thượng

Ghi chú: TB: Trung bình; MT: Mất trắng (giảm >70% năng suất); DTN (+/-): Diện tích nhiễm tăng/giảm so kỳ trước hoặc cùng kỳ năm trước (CKNT).


Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...