Thông báo sâu bệnh kỳ 20
Yên Lập - Tháng 5/2017

(Từ ngày 15/05/2017 đến ngày 21/05/2017)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG.

1. Thời tiết                           

Nhiệt độ trung bình 28 - 320C. Cao: 320C. Thấp: 250C.

Độ ẩm trung bình: 60 - 80%, Cao: 85%. Thấp: 60%.

Nhận xét khác: Trong kỳ trời nắng nóng. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

          2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa xuân trung; Diện tích: 250 ha. Giống: JO 2, Nhị ưu số 7, Nhị ưu 838...

Giai đoạn sinh trưởng:chín – thu hoạch

- Lúa xuân muộn; Diện tích: 2295 ha. Giống: Nhị ưu số 7, Nhị ưu 383; GS9, HT 1, KDĐB...

Giai đoạn sinh trưởng: chắc xanh – đỏ đuôi – chín.

- Chè: Diện tích 1524 ha. Giống  Trung du, LDP1, LDP2, PH1, PH 11,...  Giai đoạn sinh trưởng: phát triển búp

          - Cây lâm nghiệp: Diện tích: 3364,7 ha; Giống: Chủ yếu Keo + bạch đàn: Sinh trưởng, phát triển bình thường.

                           


II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH


Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa xuân muộn

Bệnh bạc lá

1.427

8.00

C1,3

Bệnh khô vằn

7.327

22.40

C3,5

Bọ xít dài

0.833

3.00

N,TT

Rầy các loại

401.833

2100.00

Chè

Bọ cánh tơ

2.767

7.00

Bọ xít muỗi

3.00

10.00

Rầy xanh

2.533

6.00


III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Bệnh bạc lá

Lúa xuân muộn

1.427

8.00

Bệnh khô vằn

7.327

22.40

Bọ xít dài

0.833

3.00

Rầy các loại

401.833

2100.00

Bọ cánh tơ

Chè

2.767

7.00

Bọ xít muỗi

3.00

10.00

Rầy xanh

2.533

6.00

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

* Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ, TB

Nặng

Mất trắng

Bệnh bạc lá

Lúa xuân muộn

1.427

8.00

Bệnh khô vằn

7.327

22.40

448.235

375.323

72.912

Bọ xít dài

0.833

3.00

138.972

138.972

Rầy các loại

401.833

2100.00

302.412

138.972

163.439

Bọ cánh tơ

Chè

2.767

7.00

195.558

195.558

Bọ xít muỗi

3.00

10.00

281.873

238.715

43.158

Rầy xanh

2.533

6.00

238.715

238.715


          VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

          1. Tình hình dịch hại:

          * Trên lúa xuân trung:

          - Thu hoạch xong

          * Trên lúa xuân muộn:

          - Bệnh khô vằn gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình trên các ruộng xanh tốt, rậm rạp, bón phân không cân đối ( 17/17 xã, thị trấn)

          - Rầy các loại hại đến trung bình chủ yếu trên giống JO2 … ( 17/17 xã, thị trấn)

          - Bọ xít dài gây hại nhẹ

- Bệnh bạc lá, gây hại rải rác ( xã Xuân viên, Xuân Thủy, Phúc Khánh, TT Yên Lập…)

          * Trên chè: Bọ xít muỗi hại nhẹ đến trung bình. Rầy xanh, bọ cánh tơ gây hại nhẹ.

          * Trên cây lâm nghiệp:

          -  Bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh chết héo, sâu ăn lá gây hại nhẹ trên cây keo, bạch đàn. Châu chấu gây hại trên tre, mai, luồng....

          - Châu chấu tre lưng vàng phát sinh gây hại nhẹ - trung bình.

          2. Dự kiến thời gian tới

* Trên lúa xuân trung:

* Trên lúa xuân muộn: Bệnh sinh lý, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bọ xít dài... gây hại nhẹ đến trung bình.

          Rầy các loại gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng gây cháy ổ cháy chòm nếu không được phòng trừ kịp thời.

Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình trên chân ruộng rập rạp xanh tốt, bón nhiều đạm.

Chuột gây hại nhẹ đến trung bình.

Bệnh bạc lá gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trong điều kiện thời tiết mưa bão

* Trên chè: Bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ... gây hại nhẹ đến trung bình.         

* Trên cây lâm nghiệp:

          -  Bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh chết héo, sâu ăn lá gây hại nhẹ trên cây keo, bạch đàn...

          - Châu chấu tre lưng vàng gây hại nhẹ trung bình, cục bộ hại nặng không được phòng trừ kịp thời.

          3. Biện pháp xử lý:

          - Đẩy mạnh việc ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên các loại cây trồng.

          * Trên lúa:

          - Thường xuyên theo dõi kiểm tra và phòng trừ sâu bệnh hại khi đến ngưỡng bằng các loại thuốc cho phép có trong danh mục thuốc Bảo vệ thực vật.

          * Trên chè:

          - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra phòng trừ sâu bệnh hại khi đến ngưỡng, bằng các loại thuốc cho phép có trong danh mục.

          * Trên cây lâm nghiệp:

- Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây keo, bạch đàn, tre mai luồng.

- Châu chấu tre lưng vàng: cho phòng trừ ngay khi phát hiện bằng một số loại thuốc có trong danh mục cho phép. Ví dụ Victory 585 EC,...

         Người tập hợp

     Đỗ Thị Phương Loan

 TRẠM TRƯỞNG

( Đã ký)

Nguyễn Văn Minh

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...