Thông báo sâu bệnh kỳ 19 - Trạm Tân Sơn
Tân Sơn - Tháng 5/2012

(Từ ngày 07/05/2012 đến ngày 13/05/2012)

CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ

TRẠM BVTV TÂN SƠN

Số: 19/TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Tân Sơn, ngày 08  tháng 5  năm 2012

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 07  đến ngày 13  tháng 5  năm 2012)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 32 -340C. Cao: 380C. Thấp: 300C.

Độ ẩm trung bình: 55% Cao: 60%. Thấp: 40%.

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Thời tiết nắng nóng, đầu tuần có mưa rải rác một số nơi, cây trồng sinh trưởng phát triển chậm.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Vụ lúa: chiêm xuân; Thời gian gieo: 25/1 – 05/2; Ngày cấy: 15/2 – 05/3/2012.

+ Trà muộn: 100%; Diện  tích: 1850 ha; Giống: NƯ 838, TNU 9, Syn 6, VL 20, Bi O 404, D ưu 130, Vân Quang 14, KD18, KD ĐB, Nếp 97, ........;  GĐST: Làm đòng – trỗ.

- Chè: Diện tích: 1601,3 ha ; Giống: …..       ; GĐST:  Phát triển búp.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

 Lúa lai, lúa thuần; GĐST: Làm đòng – trỗ

Rầy các loại

215,133

1855

TT

Bệnh khô vằn

4,095

25,0

C1, 3

Bệnh sinh lý

10,785

47,6

Bệnh đạo ôn lá

0,627

4,8

Chuột

0,763

9,6

 Cây chè; GĐST: Phát triển búp

Bọ cánh tơ

4,53

10,0

Bọ xít muỗi

2,8

4,0

Nhện đỏ

3,867

6,0

Rầy xanh

4,33

8,0


 III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

 Rầy các loại

 Lúa lai, lúa thuần; GĐST: Làm đòng – trỗ.

300

26

20

0

4

12

238

215,133

1855

Bệnh khô vắn

36

15

18

3

4,095

25,0

 Bệnh sinh lý

10,785

47,6

Bệnh đạo ôn

0,627

4,8

Chuột

0,763

9,6

Bọ cánh tơ

 Cây chè; GĐST: Phát triển búp

4,53

10,0

Bọ xít muỗi

2,8

4,0

Nhện đỏ

3,867

6,0

Rầy xanh

4,33

8,0

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 07 đến ngày 13 tháng 5 năm 2012) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Rầy các loại

Lúa lai, lúa thuần; GĐST: Làm đòng – trỗ

70 - 245

1855

357,313

357,313

+ 265,099

107,788

Mỹ Thuận, Thạch Kiệt

2

Bệnh khô vằn

4,8 – 9,6

25,0

148,661

148,661

- 15,479

Tân Phú, Mỹ Thuận, Thạch Kiệt(*)

3

Bệnh sinh lý

15,0 – 20,0

47,6

647,289

586,946

60,343

+ 558,764

4

Bệnh đạo ôn lá 

1,6 – 2,4

4,8

- 210,247

5

Chuột (*)

2,4 – 4,8

9,6

156,814

156,814

- 3,638

6

Bọ cánh tơ

 Cây chè; GĐST: Phát triển búp

4 - 6

10,0

327,824

327,824

+ 327,824

 Tân Phú, Thạch Kiệt, Mỹ Thuận

7

Bọ xít muỗi

2 - 4

4,0

- 206,447

8

Nhện đỏ

2 - 4

6,0

110,031

110,031

+ 110,031

9

Rầy xanh

4 - 6

8,0

175,258

175,258

- 351,449

Ghi chú: (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.


V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

*Tình hình dịch hại:
- Trên lúa xuân muộn:

+ Rầy các loại: gây hại nhẹ đến trung bình trên diện rộng, cục bộ hại nặng (tại những ruộng không phòng trừ hoặc phòng trừ không hiệu quả). Mật độ trung bình  200- 300 con/m2, cao: 1855 con/m2, cục bộ 7.000- 8.000 con/m2 (Mỹ Thuận, Kim Thượng, ...), phát dục chủ yếu rầy trưởng thành. Diện tích nhiễm trong kỳ là: 357,313 ha.

+ Bệnh khô vằn: phát triển và lây lan nhanh, mức độ gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng. Tỷ lệ dảnh hại trung bình 4,8 – 9,6 %, cao 13,5 -25%, cục bộ trên 40%. Diện tích nhiễm trong kỳ là 148,661ha.

+ Bệnh sinh lý: phát triển và gây hại trên các ruộng thiếu nước, cao hạn, ruộng bón thiếu phân. Tỷ lệ bệnh hại trung bình 15-20%, cao 47,6%, cục bộ 60 -70%. Diện tích nhiễm trong kỳ là 647,289 ha, trong đó nhiễm nặng là 60,343 ha.

+ Bệnh đạo ôn, chuột gây hại nhẹ cục bộ.

Ngoài ra,bọ xít dài, sâu đục thân (ổ trứng) xuất hiện rải rác.

- Trên chè: Rầy xanh, bọ cánh tơ và nhện đỏ hại nhẹ. Bọ xít muỗi hại rải rác.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới :

     - Trên lúa muộn:

+ Rầy lứa 3 nở rộ từ ngày 15- 16/5, rầy non gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng đến rất nặng và gây cháy ổ trên diện rộng giai đoạn lúa trỗ bông, chắc xanh nếu không được phòng trừ kịp thời. Dự kiến tổng diện tích cần phòng trừ là: 1.110 ha. Các xã cần chú ý: Mỹ Thuận, Xuân Đài, Kim Thượng, Thạch Kiệt, Kiệt Sơn, Đồng Sơn, Lai Đồng ...

+ Bệnh khô vằn phát triển lây lan và gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng trên các chân ruộng rậm rạp, ruộng bón phân không cân đối.

+ Bệnh sinh lý tiếp tục phát triển và gây hại, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên các chân ruộng cao hạn, ruộng cát xô, ruộng dộc chua, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài.

+ Chuột: tiếp tục tập trung gây hại trên những ruộng ven bờ mương, gần khu dân cư..

Ngoài ra cần tiếp tục theo dõi bệnh đạo ôn lá, sâu đục thân gây hại trong giai đoạn tới.

- Trên chè: cần chú ý các đối tượng như: Bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ.


* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ :

- Đối với lúa xuân muộn:

+ Tiếp tục tập trung chăm sóc cho cây lúa: Huy động các nguồn lực, thiết bị để cung cấp nước cho lúa, bón bổ sung phân bón với lượng 0,5 kg ure + 1kg kali/sào, kết hợp phun bổ sung các loại phân bón qua lá: Pomior, Sea weed XO, ...

+ Rầy các loại: Trên các khu ruộng có mật độ rầy trên 30 con/khóm (1.500 con/m2):

       - Với các ruộng lúa còn xanh tốt, sử dụng một trong các loại thuốc: Victory 585 EC,  Rockfos 550EC, Actara 25 WG, Sectox 100 WP, Midan 10 WP, Aperlaur 250WP, Superrista 25 EC, ... pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên vỏ bao bì.

       - Với các ruộng lúa đã ngả màu vàng, sử dụng các loại thuốc: Bassa 50 EC, Trebon 10EC,..., pha theo hướng dẫn kỹ thuật trên vỏ bao bì, rẽ băng rộng 0,8- 1m, phun kỹ vào gốc lúa.

Chú ý: Sau khi phun cần kiểm tra lại đồng ruộng, nếu mật độ rầy còn cao hoặc phun xong gặp trời mưa thì phải tiến hành phòng trừ lần 2 mới có hiệu quả. Thời gian phòng trừ tốt nhất từ 15- 20/5.

+ Bệnh khô vằn: Trên các ruộng có tỷ lệ bệnh trên 20%, phun phòng trừ bằng các loại thuốc: Validacin 5 SC, Lervil 3 SC, Anvil 5 SC, Vida 3 SL,…Pha và phun theo hướng dẫn trên vỏ bao bì.
+ Thường xuyên diệt trừ chuột bằng nhiều biện pháp kỹ thuật tổng hợp.


+ Kiểm tra tình hình bệnh đạo ôn, sâu đục thân trong thời gian tiếp theo.


- Đối với chè: Tập trung chăm sóc chè, chỉ phòng trừ sâu bệnh ở những nương chè có

mật độ sâu, tỷ lệ bệnh đến ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục

thuốc BVTV dùng cho cây chè, trong đó lưu ý các đối tượng: bọ xít muỗi, rầy xanh, nhện

đỏ.

Người tập hợp

Nguyễn Hoài Linh

TRẠM TRƯỞNG

Đinh Thanh Bình

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...