CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ TRẠM BVTV HẠ HÒA Số: 18/TBK - BVTV | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hạ Hòa, ngày 3 tháng 5 năm 2017 |
THÔNG BÁO TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày 01tháng 5 năm 2017 đến ngày 7 tháng 5 năm 2017)
Kính gửi: Chi cục BVTV Phú Thọ
I/ TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG:
1, Thời tiết:
- Nhiệt độ trung bình: 28 - 300C; Cao 340C; thấp240C.
- Trong kỳ, đêm và sáng co sương, đầu kỳ trời có mưa, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng.
2, Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:
- Cây chè: Diện tích: 2300 ha. GĐST: Phát triển búp. Giống: LDP1, LDP2, PH8, PH9, PH11,…
- Lúa xuân trung: 1450 ha. GĐST: chắc xanh- đỏ đuôi; Giống: NƯ 838, NƯ số 7, J02, ...
- Lúa xuân muộn: 2600 ha. GĐST: trỗ- ném ngang; Giống: Nếp thơm, tẻ thơm, NƯ 838, NƯ số 7, …
- Cây ngô: 380 ha. GĐST: trỗ cờ- làm hạt. Giống: NK 4300, PAC 999,…
- Cây lâm nghiệp: Diện tích:…….ha; giống:……… GĐST:…………………
- Cây trồng khác:
II/ TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng | Tên dịch hại và thiên địch | Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%) | Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến |
Trung bình | Cao |
Lúa xuân trung (chắc xanh- đỏ đuôi) | Bệnh bạc lá | 2,467 | 8 | C1,3 |
Bệnh khô vằn | 12,8 | 48 | C5 |
Bệnh đạo ôn cổ bông | 0,267 | 2 | C1 |
Bọ xít dài | 0,813 | 2 | |
Rầy các loại | 343,333 | 2400 | T4,5 |
Lúa xuân muộn (trỗ- ném ngang) | Bệnh bạc lá | 1,267 | 8 | C1 |
Bệnh khô vằn | 10,733 | 48 | C3,5 |
Bệnh đạo ôn cổ bông | 0,4 | 2 | C1 |
Bọ xít dài | 0,8 | 2 | |
Rầy các loại | 226,667 | 720 | T3,4,5 |
Chè (PT búp) | Bọ cánh tơ | 1,933 | 6 | |
Bọ xít muỗi | 2,033 | 4 | |
Rầy xanh | 2,3 | 7 | |
Ngô ( trỗ- làm hạt) | Bệnh khô vằn | 3,8 | 18 | |
Bệnh đốm lá nhỏ | 4,733 | 12 | |
Rệp cờ | 4,067 | 12 | |
Sâu đục thân, bắp | 1,333 | 6 | |
III/ DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Tên dịch hại và thiên địch | Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng | Tổng số cá thể điều tra | Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh | Mật độ hoặc chỉ số | Ký sinh (%) | Chết tự nhiên (%) |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | N | TT | Trung bình
| Cao
| Trứng
| Sâu non
| Nhộng
| Trưởng thành | Tổng số
| |
0 | 1 | 3 | 5 | 7 | 9 |
|
|
Bệnh bạc lá | Lúa xuân trung (chắc xanh- đỏ đuôi) |
| |
|
|
|
|
|
|
| 2,467 | 8 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh khô vằn |
| |
|
|
|
|
|
|
| 12,8 | 48 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh đạo ôn cổ bông |
| |
|
|
|
|
|
|
| 0,267 | 2 |
|
|
|
|
|
|
Bọ xít dài |
| |
|
|
|
|
|
|
| 0,813 | 2 |
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại |
| |
|
|
|
|
|
|
| 343,333 | 2400 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh bạc lá | Lúa xuân muộn (Trỗ- ném ngang) | | | | | | | | | | 1,267 | 8 |
| | | | | |
Bệnh khô vằn | | | | | | | | | | 10,733 | 48 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh đạo ôn cổ bông | | | | | | | | | | 0,4 | 2 |
|
|
|
|
|
|
Bọ xít dài | | | | | | | | | | 0,8 | 2 |
|
|
|
|
|
|
Rầy các loại | | | | | | | | | | 226,667 | 720 |
|
|
|
|
|
|
Bọ cánh tơ | Chè (PT búp) | | | | | | | | | | 1,933 | 6 |
|
|
|
|
|
|
Bọ xít muỗi | | | | | | | | | | 2,033 | 4 |
|
|
|
|
|
|
Rầy xanh | | | | | | | | | | 2,3 | 7 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh khô vằn | Ngô (trỗ- làm hạt) | | | | | | | | | | 3,8 | 18 |
|
|
|
|
|
|
Bệnh đốm lá nhỏ | | | | | | | | | | 4,733 | 12 |
|
|
|
|
|
|
Rệp cờ | | | | | | | | | | 4,067 | 12 |
|
|
|
|
|
|
Sâu đục thân, bắp | | | | | | | | | | 1,333 | 6 |
|
|
|
|
|
|
| | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | |
IV/ DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
TT | Tên dịch hại | Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng | Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%) | Diện tích nhiễm (ha) | Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha) | Diện tích phòng trừ (ha) | Phân bố |
Phổ biến | Cao | Tổng số | Nhẹ, Trung bình | Nặng | Mất trắng |
| Bệnh bạc lá | Lúa xuân trung (chắc xanh- đỏ đuôi) | 2,467 | 8 | | | | | | | Mai Tùng, |
| Bệnh khô vằn | 12,8 | 48 | 380,731 | 235,731 | 145 | | | 290 | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Bệnh đạo ôn cổ bông | 0,267 | 2 | | | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Bọ xít dài | 0,813 | 2 | | | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Rầy các loại | 343,333 | 2400 | 85,495 | 84,795 | 0,07 | | | 42,5 | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Bệnh bạc lá | Lúa xuân muộn (Trỗ- ném ngang) | 1,267 | 8 | | | | | | | Mai Tùng, Văn Lang |
| Bệnh khô vằn | 10,733 | 48 | 662,629 | 362,515 | 102,514 | | | 362,514 | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Bệnh đạo ôn cổ bông | 0,4 | 2 | | | | | | |
|
| Bọ xít dài | 0,8 | 2 | | | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Rầy các loại | 226,667 | 720 | | | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Bọ cánh tơ |
Chè (PT búp) | 1,933 | 6 | 198,882 | 198,882 | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Bọ xít muỗi | 2,033 | 4 | | | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Rầy xanh | 2,3 | 7 | 204,294 | 204,294 | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Bệnh khô vằn |
Ngô (trỗ- làm hạt) | 3,8 | 18 | 35,424 | 35,424 | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Bệnh đốm lá nhỏ | 4,733 | 12 | | | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
| Rệp cờ | 4,067 | 12 | | | | | | |
|
| Sâu đục thân, bắp | 1,333 | 6 | | | | | | | Mai Tùng, Văn Lang, Ấm Hạ |
V/ Nhận xét:
* Tình hình sinh vật gây hại:
- Trên lúa xuân: Bệnh khô vằn gây hại trung bình đến nặng, cục bộ hại rất nặng chủ yếu trên ruộng xanh tốt, bón phân không cân đối; Rầy nâu gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình tại vùng ổ rầy, cá biệt gây cháy chòm cháy ổ nhỏ tại xã Ấm Hạ(mật độ 5000-6000 con/m2, diện tích nhiễm 0,07 ha). Bệnh đạo ôn cổ bông gây hại rải rác, cục bộ hại ổ nhỏ trên giống TBR 225, J02 (tỷ lệ hại 2%, diện tích nhiễm 0,5 ha.); Bệnh bạc lá gây hại nhẹ tại xã Mai Tùng, Văn Lang; bọ xít dài, chuột hại nhẹ. Sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân,... hại rải rác.
- Trên chè: Rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, hại nhẹ. Bệnh thán thư, chấm xám, nhện đỏ hại rải rác.
- Trên Ngô: Bệnh khô vằn, Bệnh đốm lá, rệp cờ, Sâu đục thân, hại nhẹ. Chuột hại cục bộ. bệnh sinh lý, sâu căn lá hại rải rác.
* Dự kiến thời gian tới:
- Trên lúa xuân: Bệnh khô vằn gây hại trung bình – nặng, cục bộ hại rất nặng chủ yếu trên ruộng xanh tốt, bón phân không cân đối; rây các loại tiếp tục tích lũy mật độ gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng gây cháy chòm cháy ổ; Bệnh bạc lá, Bệnh đạo ôn gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình; bọ xít dài hại nhẹ; chuột hại cục bộ. Ngoài ra, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, ... hại rải rác.
- Trên chè: Rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, nhện đỏ hại nhẹ, cục bộ hại trung bình. Bệnh thán thư, chấm xám hại rải rác.
- Trên ngô: Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình, bệnh đốm lá, sâu đục thân gây hại nhẹ. Ngoài ra, chuột hại cục bộ, sâu ăn lá, bệnh sinh lý hại rải rác.
* Biện pháp xử lý:
Theo dõi chặt chẽ phát sinh phát triển của các đối tượng sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời các đối tượng sâu bệnh đến và vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục thuốc được phép sử dụng tại Việt Nam.
- Bệnh khô vằn: Khi phát hiện ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ ngay bằng các thuốc trừ bệnh khô vằn đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Cavil 50WP, Valicare 8SL, Lervil 50SC, Jinggangmeisu 3SL, Valivithaco 5SL, Chevil 5SC...), pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.
- Bệnh đạo ôn: Khi phát hiện ruộng chớm bị bệnh, dừng bón các loại phân hoá học và thuốc kích thích sinh trưởng, cần giữ đủ nước trong ruộng. Có thể sử dụng các loại thuốc ví dụ như: Katana 20SC, Fu-army 30WP, Sieubem 777WP, Funhat 40WP,... . để phòng trừ. Lưu ý pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.
- Rầy các loại:Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 (30 - 40 con/khóm) cần tiến hành phòng trừ bằng các thuốc trừ rầy đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam:
Giai đoạn lúa non đến chín sữa, sử dụng các loại thuốc có tác dụng nội hấp, lưu dẫn, phun không cần rẽ băng (Ví dụ: Babsac 600 EC, Superista 25EC, Victory 585 EC, Rockfos 550 EC, ...).
Giai đoạn chín sáp trở đi, sử dụng các loại thuốc có tác dụng tiếp xúc mạnh, khi phun nhất thiết phải rẽ băng rộng từ 0,8 - 1 mét, phun kỹ vào gốc lúa (Ví dụ: Excel Basa 50EC, Nibas 50EC, ...).
- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Nếu phát hiện ruộng chớm bị bệnh, cần dừng ngay việc bón phân hóa học, nhất là đạm và thuốc kích thích sinh trưởng, phun phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Starwiner 20WP, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, Sasa 25WP, ...). Những ruộng bị bệnh nặng cần phun kép 2 lần cách nhau 5 - 7 ngày.
Ngày 3 tháng 5 năm 2017
Người tập hợp Đỗ Thị Thùy Dương | TRẠM TRƯỞNG Cao Văn Tài |