thông báo sâu bệnh kỳ 12 - trạm Viêt Trì
Việt Trì - Tháng 8/2020

(Từ ngày 16/03/2020 đến ngày 22/03/2020)

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 16/03/2020 đến ngày 22/03/2020)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ: trung bình  240C; cao 260C, thấp 220C

Độ ẩm trung bình: 80%, Cao: 85%, Thấp: 70%

Lượng mưa: tổng số: ………………………………………………………

Nhận xét khác: Trong tuần, đêm và sáng có mưa phùn, trời rét. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

Ngô xuân: 98 ha; GĐST: Mới trồng 6 lá – 10 lá.

Lúa xuân muộn trà 1: 650 ha: Cuối đẻ - đứng cái

Lúa muộn trà 2: 690 ha: Cuối đẻ - đứng cái.

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

III.           TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Cây trồng

Diện tích

Đối tượng

Mật độ (con/m2) tỷ lệ (%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Tuổi sâu, cấp bệnh

Trung bình

Cao

Tổng số

Nhẹ

Trung bình

Nặng

Tổng số

lần 1

lần 2

Tổng số

1

2

3

4

5

Nhộng

Chủ yếu

Lúa muộn trà 1

650

Bệnh đạo ôn lá

0.003

0.05

0

Chuột

0.07

2.10

0

Lúa muộn trà 2

690

Bệnh đạo ôn lá

0.001

0.02

0

Ngô

98

Sâu keo mùa Thu

0.007

0.10

0

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa muộn trà 1 (Cuối đẻ - đứng cái)

Bệnh đạo ôn lá

0,003

0,05

Chuột

0,07

2,1

Lúa muộn trà 2 (Cuối đẻ - đứng cái)

Bệnh đạo ôn lá

0,001

0,02

Ngô (6 -10 lá)

Sâu keo mùa Thu

0,007

0,1


IV.           DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống

Giai đoạn sinh trưởng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Bệnh đạo ôn lá

Lúa muộn trà 1 (Cuối đẻ - đứng cái)

0,003

0,05

Chuột

0,07

2,1

Đạo ôn lá

Lúa muộn trà 2 Cuối đẻ - đứng cái)

0,001

0,02

Sâu keo mùa thu

Ngô (6 -10 lá)

0,007

0,1

V.               DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

STT

Tên dịch hại

Giống và GĐST cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng


VI, NHẬN XÉT

- Trên ngô xuân: Sâu keo mùa thu hại rải rác .

- Trên lúa: Bệnh đạo ôn lá, ruồi đục nõn, chuột hại nhẹ. khô vằn, rầy các loại, sâu cuốn lá, sâu đục thân cú mèo rải rác..

VII, DỰ KIẾN THỜI GIAN TỚI:

- Trên lúa: Bệnh đạo ôn tiếp tục phát sinh và gây hại; Rầy các loại, ruồi đục nõn, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, hại rải rác. Chuột hại nhẹ cục bộ hại nặng nếu không phòng trừ kịp thời.

- Trên ngô: Sâu keo mùa thu tiếp tục gây hại nhẹ đến trung bình, nếu không phòng trừ kịp thời

VIII, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

1. Trên ngô xuân: Thường xuyên theo dõi và phòng trừ các đối tượng sâu bệnh, đặc biệt là sâu keo mùa thu. Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

- Phòng trừ sâu keo mùa thu:

+ Biện pháp canh tác, thủ công: xới sáo, làm sạch cỏ và bón phân vun gốc cho ngô để hạn chế nơi ẩn nấp của sâu và diệt nhộng. Ngắt tiêu diệt ổ trứng, bắt giết trưởng thành.

+ Biện pháp sinh học: Sử dụng bẫy bả chua ngọt để bắt diệt trưởng thành; sử dụng các giống ngô chuyển gen (DK 9955S, DK 6919S,...)

+ Biện pháp hoá học:  Khi mật độ sâu non từ 4 con/m2 trở lên. Sử dụng một số hoạt chất và thuốc để trừ Sâu keo mùa thu như: Emaben 2.0 EC, Dylan 10EC; Tasieu 3.6EC, Angun 5WG, Emagold 160SC, Match 050EC, Lufenron 050EC,... . Phun khi sâu tuổi nhỏ (tuổi 1-2), nếu mật độ cao có thể phun kép (2 lần), lần 1 cách lần 2 từ 4 - 6 ngày, phun bằng mắt mèo chụp, phun ướt đều hai mặt lá và nõn ngô, thời điểm phun tốt nhất vào buổi chiều tối

2. Trên lúa xuân: Theo dõi chặt chẽ các đối tượng sâu bệnh, phòng trừ kịp thời các ổ sâu bệnh bằng các loại thuốc đặc hiệu.

- Nếu phát hiện có rầy xanh đuôi đen, rầy lưng trắng cần tiến hành phòng trừ ngay bằng một số loại thuốc ví dụ như: Actara 25WG, Virtako 1.5RG, Hichespro 500WP, Admire 050 EC, Thiamax 25 WDG, Mã lục 250WP, Ba Đăng 500WP, Chersieu 75WG, ... .

- Bệnh đạo ôn: Theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết để có biện pháp phòng trừ. Khi phát hiện vết bệnh cùng với điều kiện thời tiết thuận lợi cho bệnh phát triển ( trời âm u, độ ẩm không khí cao, nhiệt độ 20-280C) thì dừng bón các loại phân hoá học và thuốc kích thích sinh trưởng, đồng thời cần phòng trừ bằng các loại thuốc, ví dụ: Katana 20SC, Fu-army 30WP, Abenix 10FL, Ka-bum 650WWP, Funhat 40WP, ...

- Tổ chức diệt chuột tập trung theo văn bản chỉ đạo của Thành phố.

NGƯỜI TỔNG HỢP

(Đã ký)

Nguyễn Thị Phương Tâm

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

Nguyễn Thị Lan Phương

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...