Thông báo sâu bệnh kỳ 09 - Trạm Tân Sơn
Tân Sơn - Tháng 2/2013

(Từ ngày 25/02/2013 đến ngày 03/03/2013)

CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ

TRẠM BVTV TÂN SƠN

Số: 09/TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Tân Sơn, ngày 26  tháng 02  năm 2013

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 25/02  đến ngày 03/03/ 2013)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 21 - 230C. Cao: 250C. Thấp: 190C.

Độ ẩm trung bình: 65- 70% Cao: 75%. Thấp: 60%.

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Thời tiết trong tuần có mưa nhỏ vào sáng sớm, trời nhiều sương, trưa chiều trời nắng nhẹ, cây trồng sinh trưởng phát triển chậm.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa xuân muộn: Diện tích: 1860 ha; Giống: NƯ 838, VL 20, Syn 6, TNƯ 9, Vân Quang 14, Thục Hưng 6, Bio 404,D ưu 130, KD18, Hương Thơm, Q5, Nếp 97, ........ ; GĐST: mới cấy – bén rễ, hồi xanh.

- Chè: Diện tích: 1.601,3 ha ; Giống: …..; GĐST: Mầm xuân - phát triển búp.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa xuân muộn; GĐST: mới cấy – bén rễ, hồi xanh

Ốc bươu vàng

0,58

2,5

Cây chè; GĐST: Mầm xuân -phát triển.

Rầy xanh

4,0

10

Bọ xít muỗi

3,87

10

Bọ cánh tơ

0,8

2,0

B. phồng lá

0,67

4,0


 III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Ốc bươu vàng

Lúa xuân muộn; GĐST: mới cấy –bén rễ, hồi xanh

0,58

2,5

Rầy xanh

Cây chè; GĐST: mầm xuân – phát triển búp

4,0

10

Bọ xít muỗi

3,87

10

Bọ cánh tơ

0,8

2,0

B. phồng lá

0,67

4,0

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 25/02 đến ngày 03/03/2013) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Ốc bươu vàng

Lúa xuân muộn; GĐST: mới cấy – bén rễ, hồi xanh

0-1

2,5

93

+ 93

Thu Ngạc, Mỹ Thuận, Thạch Kiệt

2

Rầy xanh

 Cây chè; GĐST: mầm xuân – phát triển búp

4 - 6

10

320,3

+ 320,3

 Tân Phú, Thạch Kiệt, Mỹ Thuận

3

Bọ xít muỗi

2 - 4

10

320,3

+ 320,3

4

Bọ cánh tơ

0 - 2

2,0

5

B.phồng lá

2 - 4

4,0

+ 3,78

Ghi chú: (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.


V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

*Tình hình dịch hại:

- Trên lúa: ốc bươu vàng gây hại nhẹ.

- Trên chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ gây hại nhẹ - trung bình; bệnh phồng lá gây hại nhẹ.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới :

- Trên lúa: Ốc bươu vàng gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình - nặng.

- Trên chè: Cần chú ý các đối tượng như: Rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, bệnh phồng lá,...

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ :

- Đối với lúa xuân muộn:

+ Phòng trừ ốc bươu vàng bằng các biện pháp: Thu gom trứng ốc, ốc non, ốc trưởng thành và phun phòng trừ OBV khi mật độ trên 3 con/m2 bằng thuốc Clodan super 75WP, ... theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.

+ Thường xuyên diệt trừ chuột bằng nhiều biện pháp kỹ thuật tổng hợp.

          - Đối với chè: Tập trung chăm sóc, bảo vệ mầm xuân, chỉ phòng trừ sâu bệnh ở những nương chè có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh đến ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục thuốc BVTV dùng cho cây chè và đảm bảo thời gian cách ly.

Người tập hợp

Nguyễn Thị Hương

TRẠM TRƯỞNG

Đinh Thanh Bình

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...