CHI CỤC TRỒNG TRỌT& BVTV
Số: 23/BC - TT&BVTV
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc
lập - Tự do - Hạnh phúc
Phú Thọ, ngày 12 tháng 6 năm 2025
|
BÁO
CÁO
Tình
hình sinh vật gây hại cây trồng
(Từ ngày 05
tháng 6 năm 2025 đến ngày 11 tháng 6 năm 2025)
I.
TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1.
Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 31- 33oC. Cao nhất: 34 - 36oC. Thấp nhất: 26 - 28oC
Độ ẩm trung bình: 62,5 - 75%. Cao
nhất: 70 - 80%. Thấp nhất: 55 - 65%.
Trong
kỳ, ngày nắng, nóng; cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.
2.
Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng
a) Cây lúa
Vụ
|
Trà
|
Giai
đoạn sinh trưởng
|
Diện tích gieo cấy (ha)
|
Diện
tích thu hoạch (ha)
|
Mùa
|
Mạ sớm
|
Mới gieo
|
55,5
|
|
b) Cây trồng khác
Cây trồng
|
Giai đoạn sinh trưởng
|
Diện tích (ha)
|
Diện tích thu hoạch (ha)
|
- Cây ngô Hè
|
Trồng mới
|
40
|
|
- Cây rau
|
Cây con - PTTL - TH
|
4.832,8
|
|
- Cây bưởi
|
PT quả
|
5.560
|
|
- Cây chè
|
PT búp - thu hoạch
|
13.640
|
|
- Cây
chuối
|
Trồng mới - PTTL - thu hoạch
|
3.500
|
|
II.
TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI CHỦ YẾU
1.
Mật
độ, tỷ lệ sinh vật gây hại chủ yếu
TT
|
Tên sinh vật gây hại
|
Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ
bệnh (%)
|
Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến
|
Phổ biến
|
Cao
|
Cục bộ
|
I
|
Cây lúa
|
|
|
|
|
I.a
|
Mạ mùa sớm (mới gieo)
|
|
|
|
|
Bệnh sinh lý
|
Rải rác
|
|
|
|
II
|
Cây ngô (mới gieo)
|
|
|
|
|
1
|
Bệnh sinh lý
|
Rải rác
|
|
|
|
2
|
Sâu xám
|
Rải rác
|
|
|
|
III
|
Cây chè (phát triển búp, thu hoạch)
|
1
|
Bọ xít muỗi
|
0,1-2,0
|
4,0-6,0
|
11,0
|
SN-TT
|
2
|
Rầy xanh
|
0,2-1,5
|
2,1-6,0
|
|
SN-TT
|
3
|
Bọ cánh tơ
|
0,5-1,3
|
3,3-7,0
|
|
SN-TT
|
4
|
Nhện đỏ
|
0,3-0,9
|
4,0-8,0
|
|
SN-TT
|
IV
|
Cây bưởi (Phát triển
quả)
|
|
|
|
|
1
|
Nhện đỏ
|
0,7
|
4,4
|
|
Non-TT
|
2
|
Rệp sáp
|
0,3
|
2,4
|
|
Non-TT
|
3
|
Sâu vẽ bùa
|
0,07-1,3
|
|
|
|
2.
Diện tích nhiễm sinh vật gây hại chủ yếu
TT
|
Tên SVGH
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Tổng DTN (ha)
|
DT phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
I
|
Cây
chè
|
1
|
Bọ cánh tơ
|
353,3
|
|
|
|
353,3
|
|
Đoan
Hùng, Thanh Ba, Thanh Sơn
|
2
|
Bọ xít muỗi
|
611,5
|
175,9
|
|
|
787,4
|
175,9
|
Cẩm Khê, Hạ Hòa, Thanh Sơn, Tân
Sơn, Yên Lập
|
3
|
Rầy xanh
|
513,0
|
|
|
|
513,0
|
|
Cẩm Khê, Hạ Hòa, Thanh Sơn, Tân
Sơn, Yên Lập
|
3.
Nhận xét tình hình sinh vật gây hại trong kỳ
3.1. Cây chè (phát triển búp - thu hoạch)
- Bọ xít muỗi gây hại nhẹ
đến trung bình, diện tích nhiễm 787,4 (nhiễm nhẹ 611,5 ha, trung bình 175,9 ha)
tại huyện Thanh Sơn, Đoan
Hùng, Thanh Ba; tăng so với CKNT 547,7 ha. Diện tích phòng trừ 175,9 ha.
- Rầy xanh gây
hại nhẹ, diện tích nhiễm 513 ha tại huyện Cẩm Khê, Hạ Hòa, Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập; giảm so với CKNT 0,1
ha.
- Bọ cánh tơ gây hại nhẹ, diện tích
nhiễm 353,2
ha tại huyện Đoan Hùng, Thanh
Ba, Thanh Sơn;
giảm
so với CKNT 76,2 ha.
III. DỰ KIẾN TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI TRONG 7 NGÀY TỚI
1. Trên mạ mùa sớm: Bệnh sinh lý, sâu cuốn lá, sâu đục thân hai chấm, ốc
bươu vàng, rầy các loại, cào cào, châu chấu gây hại rải rác.
2. Trên cây ngô: Sâu keo mùa thu gây hại trên ngô hè thu từ 2 lá trở đi, mức
độ hại nhẹ đến trung bình, cần phòng trừ kịp thời ngay từ lứa đầu tiên.
3. Trên cây chè: Bọ xít muỗi, rầy
xanh, bọ cánh tơ hại nhẹ. Bệnh đốm nâu, đốm xám hại rải rác.
4. Trên cây ăn
quả:
Nhện đỏ, rệp các loại, bệnh thán thư, chảy gôm phát sinh gây hại
rải rác trên cây bưởi.
5. Trên cây lâm
nghiệp: Sâu xanh ăn lá bồ
đề, sâu đo
ăn lá gây hại rải rác trên cây keo, cây quế. Bệnh khô cành khô lá, bệnh đốm lá,
sâu cuốn lá gây hại rải rác, mối hại gốc gây hại cục bộ trên cây keo.
IV. Đề xuất biện pháp
chỉ đạo phòng trừ sinh vật gây hại chủ yếu trong kỳ tới
1. Trên mạ:
-
Áp dụng kỹ thuật SRI, gieo mạ thưa (1kg thóc giống trên 10m2), bón
phân chuồng hoai mục và bón lót phân NPK 5.10.3 cho cây mạ sinh trưởng và phát
triển tốt.
- Xử lý hạt giống
trước khi ủ bằng một số loại thuốc có trong danh mục, ví dụ như: Cruiser Plus 312.5FS, Enaldo 40FS, Gaucho 600FS, … để hạn chế môi giới truyền bệnh lùn sọc đen và bệnh vàng lụi (vàng
lá di động). Theo dõi chặt chẽ rầy xanh đuôi đen và rầy lưng trắng trên mạ,
trong trường hợp cần thiết thì phải phun trừ kịp thời trước khi cấy 3 ngày bằng
một số loại thuốc trừ rầy (ví dụ: Actara 25 WG, Virtako 1.5 RG, Hichespro 500
WP, Admaire 050 EC, Enaldo 40 FS, Gaucho 600 FS, ...). Bắt mẫu phân tích giám
định nguồn bệnh để có biện pháp khoanh vùng chỉ đạo kịp thời.
- Tích cực diệt chuột
bằng biện pháp kỹ thuật tổng hợp.
2. Trên ngô hè:
- Sâu keo mùa thu:
+ Biện pháp canh tác, thủ công: Làm đất kỹ,
sạch cỏ; kết hợp làm cỏ và bón phân vun gốc cho ngô để hạn chế nơi ẩn nấp của
sâu và diệt nhộng. Ngắt tiêu diệt ổ trứng, bắt giết trường thành, sâu non khi
cây ngô còn nhỏ chưa xoáy nõn.
+ Ưu tiên biện pháp sinh học: Sử dụng bẫy bả,
giảm sử dụng hóa chất nhằm bảo vệ, phát triển thiên địch có ích, giúp bảo vệ
môi trường; sử dụng các giống ngô chuyển gen (DK 9955S, DK 6919S,...) để hạn
chế tác hại của sâu.
+ Biện pháp hoá học:
Khi mật độ sâu non từ 4 con/m2 trở lên. Sử dụng một số hoạt
chất và thuốc để trừ Sâu keo mùa thu như: Emamectin benzoate, Bacillus thuringiensis, Spinetoram, Indoxacarb, Lufenuron
ví dụ như thuốc: Emaben 2.0 EC,
Dylan 2.0 EC; Angun 5WG, Emagold 160SC, Chetsau 100WG, Clever 300WG/150SC, Millerusa
400SC, Indogold 150SC.... Phun khi sâu tuổi nhỏ
(tuổi 1-2), nếu mật độ cao có thể phun kép 2 lần, lần 1 cách lần 2 từ 3 - 5
ngày, phun bằng mắt mèo chụp, phun ướt đều hai mặt lá và nõn ngô, thời điểm
phun tốt nhất vào buổi chiều tối.
3. Trên cây chè:
- Rầy xanh: Khi
nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%, có thể sử dụng các loại thuốc được đăng ký
trừ rầy xanh hại chè, ví dụ như: Comda gold 5WG, Eska 250EC, Emaben 3.6WG,
Dylan 2EC, Aremec 36EC, Reasgant 3.6EC, Kuraba 3.6EC, Aga 25EC,...
- Bọ xít muỗi: Khi nương chè có
tỷ lệ búp hại trên 10%; có thể sử dụng luân phiên các loại thuốc trừ bọ xít
muỗi, Ví dụ: Dylan 2EC, Emaben 2.0EC/3.6WG, Hello 250WP, Map Winner 5WG/10WG,
Eska 250EC, Actimax 50WG, Comda 250EC, Trebon 10EC, Nixatop 3.0 CS, Sudoku 58EC
…
- Bọ cánh tơ: Khi nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; có thể sử dụng
luân phiên các loại thuốc được đăng ký trừ bọ cánh tơ trên chè, ví dụ như:
Dylan 2EC (10WG), Javitin 36EC, Aremec 36EC, Reasgant 3.6EC, Kuraba 3.6EC,
Emaben 2.0EC (3.6WG), Radiant 60SC,...
- Nhện
đỏ: Khi nương chè có tỷ lệ lá hại trên
20%,
có thể sử dụng luân phiên các loại thuốc trừ nhện, ví dụ thuốc: Catex 3.6EC, Tasieu
1.9EC, Kuraba 3.6EC, Comite(R) 73EC, Daisy 57EC, Sokupi 0.36SL, SK
Enspray 99 EC, Aremec 18EC/ 36EC,
Redmite 300SC, …
4. Trên cây bưởi: Các vườn bưởi kinh doanh giai đoạn quả non cần chú ý
phòng trừ bọ xít, nhện, rệp, bệnh thán thư, bệnh loét, sẹo,...
- Bọ trĩ: có thể sử dụng một số thuốc ví dụ như: Catex 3.6 EC,
Silsau 10WP, Aremec 36EC, Reasgant
1.8EC/3.6EC, Karate 2.5EC, Confidor
200SL, ….
- Bệnh loét: Khi cây có trên 10%
lá, quả bị hại sử dụng các loại thuốc đặc hiệu để phòng trừ, ví dụ như: Anti-xo 200WP, Avalon 8WP, Kata 2SL, Kagomi 3SL, Saipan 2 SL, Kozuma 8SL, ...
- Bọ xít:
hiện trong danh mục thuốc
BVTV chưa có thuốc đăng ký
trừ bọ xít hại bưởi. Tạm thời có thể sử dụng một số hoạt chất Abamectin,
Emamectin benzoate, ... Ví dụ thuốc: Aremec 36EC, Reasgant 1.8EC, Miktin 3.6EC,
Dibamec 1.8EC/3.6EC, TC-Năm Sao 20 EC/35EC, Eagle 5EC, Bafurit 5WG, ...
- Nhện: Sử
dụng một số hoạt chất: Abamec- tin, Azadirachtin, Propargite, Emamectin
benzoate, Petroleumoil, Matrine, ... Ví dụ thuốc: Silsau 10WP, Altivi 0.3EC;
Catex 1.8EC/3.6EC; Kamai 730EC; Dylan 2EC; Atimecusa 36EC,1.9EC, Comite (R) 73
EC, Comda gold 5WG, Eska 250EC, Tasieu1.9EC, SK Enspray 99EC, Sokupi 0.36 SL,
Newsodant 5EC,...
Lưu ý: Khi sử dụng thuốc
BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì để đúng nơi quy định của địa phương./.
Nơi nhận:
- Cục BVTV, Trung tâm BVTV phía Bắc (b/c);
- Phòng KHTH Sở;
- CCT;
- Phòng KTNV;
-
Lưu: VT.
|
CHI
CỤC TRƯỞNG
(Đã ký)
Phan
Văn Đạo
|