SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG
TỈNH PHÚ THỌ
CHI CỤC TRỒNG TRỌT& BVTV
Số:20/BC - BVTV
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phú Thọ, ngày 21 tháng 5 năm 2025
|
BÁO CÁO
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng
(Từ ngày 15 tháng 5 năm 2025 đến ngày 21 tháng 5 năm 2025)
I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 28 - 30 oC. Cao nhất: 33-35oC. Thấp nhất: 24-27oC
Độ ẩm trung bình: 70 - 75%. Cao nhất: 800%. Thấp nhất: 60 - 65%.
Trong kỳ, ngày trời nắng, chiều muộn có mưa rào rải rác. Cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.
2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng
a) Cây lúa
Vụ
|
Trà
|
Giai đoạn sinh trưởng
|
Diện tích gieo cấy (ha)
|
Diện tích thu hoạch (ha)
|
Xuân
|
Sớm
|
Thu hoạch
|
185
|
|
Muộn trà 1
|
Đỏ đuôi - chín
|
21.273.5
|
|
Muộn trà 2
|
Ngậm sữa – chắc xanh
|
13.669.5
|
|
b) Cây trồng khác
Cây trồng
|
Giai đoạn sinhtrưởng
|
Diệntích(ha)
|
Diện tích thu hoạch (ha)
|
- Cây ngô Xuân
|
Làm hạt
|
5.588,5
|
|
- Cây rau
|
Cây con - PTTL - TH
|
4.832,8
|
|
-Cây bưởi
|
PT quả
|
5.560
|
|
- Cây chè
|
PT búp - thu hoạch
|
13.640
|
|
-Cây chuối
|
Trồng mới - PTTL - thu hoạch
|
3.500
|
|
II. TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI CHỦ YẾU
1. Mật độ, tỷ lệ sinh vật gây hại chủ yếu
TT
|
Tên sinh vật gây hại
|
Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)
|
Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến
|
Phổ biến
|
Cao
|
Cục bộ
|
I
|
Cây lúa
|
I.a
|
Lúa sớm (thu hoạch )
|
|
|
|
|
I.b
|
Lúa muộn trà 1 (đỏ đuôi - chín)
|
|
|
|
|
1
|
Bệnh bạc lá
|
0,2-0,7
|
4,0-6,3
|
|
|
2
|
Bệnh khô vằn
|
1,1-10,0
|
12,0-28,1
|
|
|
3
|
Bệnh đạo ôn cổ bông
|
0,1
|
1,5
|
|
|
4
|
Bệnh đốm sọc VK
|
0,5
|
11,2
|
|
|
5
|
Rầy các loại
|
12-160
|
490-800
|
|
|
6
|
Rầy các loại (trứng)
|
0,7
|
12,0
|
|
|
I.c
|
Lúa muộn trà 2 (ngậm sữa - chắc xanh)
|
|
|
|
|
1
|
Bệnh bạc lá
|
0,2-2,0
|
3,0-9,8
|
14,0
|
|
2
|
Bệnh khô vằn
|
2,0-3,7
|
15,0-24,0
|
|
|
3
|
Rầy các loại
|
16-110
|
210-600
|
800
|
|
4
|
Rầy các loại(trứng)
|
2,4
|
32
|
|
|
5
|
Sâu đục thân
|
0,06
|
1,5
|
|
|
II
|
Cây ngô(Làm hạt)
|
|
|
|
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
0,5-5,0
|
8,0-16,0
|
|
|
2
|
Bệnh đốm lá nhỏ
|
0,6-1,3
|
4,0-8,0
|
|
|
3
|
Chuột
|
0,1
|
2,0
|
|
|
4
|
Sâu đục thân, bắp
|
0,1-2,0
|
3,0-10,0
|
|
|
5
|
Sâu keo mùa Thu
|
0,05-0,2
|
1,5-2,0
|
|
|
III
|
Câyăn quảbưởi(PT quả)
|
1
|
Bệnh chảy gôm
|
0,04
|
1,4
|
|
|
2
|
Bệnh loét
|
0,04
|
1,2
|
|
|
3
|
Rệp sáp
|
0,2
|
1,7
|
|
|
IV
|
Cây chè(phát triển búp – thu hoạch)
|
|
|
|
|
1
|
Bọ cánh tơ
|
0,7-1,3
|
3,0-7,0
|
|
|
2
|
Bọ xít muỗi
|
0,2-1,8
|
4,0-8,0
|
|
|
3
|
Nhện đỏ
|
0,2-0,8
|
4,0-7,0
|
|
|
4
|
Rầy xanh
|
0,5-1,3
|
4,0-7,0
|
|
|
2. Diện tích nhiễm sinh vật gây hại chủ yếu
TT
|
Tên SVGH
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
TổngDTN(ha)
|
DTphòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
I
|
Cây lúa
|
|
|
|
|
|
|
|
I.a
|
Lúa sớm
|
|
|
|
|
|
|
|
I.b
|
Lúa muộn trà 1
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
420,4
|
157,1
|
|
|
577,5
|
26,7
|
|
2
|
Bệnh đốm sọc VK
|
46,0
|
|
|
|
46,0
|
|
|
3
|
Rầy các loại
|
158,1
|
|
|
|
158,1
|
|
|
I.c
|
Lúa muộn trà 2
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Bệnh bạc lá
|
97,3
|
|
|
|
97,3
|
|
|
2
|
Bệnh khô vằn
|
1.045,2
|
128,8
|
|
|
1.174,0
|
128,8
|
|
3
|
Rầy các loại
|
90,6
|
|
|
|
90,6
|
|
|
II
|
Cây ngô
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
100,8
|
|
|
|
100,8
|
|
|
2
|
Sâu đục thân, bắp
|
19,2
|
|
|
|
19,2
|
|
|
III
|
Cây chè
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Bọ cánh tơ
|
474,6
|
|
|
|
474,6
|
|
|
2
|
Bọ xít muỗi
|
341,1
|
|
|
|
341,1
|
|
|
3
|
Rầy xanh
|
549,7
|
|
|
|
549,7
|
|
|
3. Nhận xét tình hình sinh vật gây hại trong kỳ
3.1. Lúa sớm (thu hoạch)
3.2. Lúa muộn trà 1 (chắc xanh – chín)
- Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình, diện tích nhiễm 577,5 ha (nhiễm nhẹ 420,4 ha, trung bình 157,1 ha) tại các huyện Thanh Ba, TX Phú Thọ, Lâm Thao, Đoan Hùng, Việt Trì; giảm so với CKNT 733,1 ha. Diện tích phòng trừ 26,7 ha.
- Rầy các loại gây hại nhẹ, diện tích nhiễm 158,1 ha (chủ yếu nhiễm nhẹ) tại các huyện Thanh Ba, TX Phú Thọ, Lâm Thao,Cẩm Khê; tăng so với CKNT 40,2 ha.
- Bệnh đốm sọc vi khuẩn gây hại nhẹ; diện tích nhiễm 46 ha (chủ yếu nhiễm nhẹ) tại thành phố Việt Trì; tăng so với CKNT 46 ha.
3.3. Lúa muộn trà 2 ngậm sữa – chắc xanh)
- Bệnh bạc lá gây hại nhẹ; diện tích nhiễm 97,3 ha (chủ yếu nhiễm nhẹ) tại huyện Hạ Hòa; giảm so với CKNT 0,6 ha.
- Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình, diện tích nhiễm 1.174 ha (nhiễm nhẹ 1.045,2 ha, trung bình 128,8 ha) tại các huyện Phù Ninh, Hạ Hòa, Lâm Thao, Thanh Ba, Thanh Sơn, Tam Nông, Yên Lập,Cẩm Khê, Tân Sơn; giảm so với CKNT 289,9 ha. Diện tích phòng trừ 128,8 ha.
- Rầy các loại gây hại nhẹ, diện tích nhiễm 90,6 ha (chủ yếu nhiễm nhẹ) tại các huyện Tam Nông, Thanh Ba; giảm so với CKNT 330 ha.
3.4. Cây ngô:
- Bệnh khô vằn gây hại nhẹ, diện tích nhiễm 100,8 ha (chủ yếu nhiễm nhẹ) tại huyện TX Phú Thọ, Đoan Hùng, Thanh Thủy, Thanh Ba, Hạ Hòa; giảm so với CKNT 181,1 ha.
- Sâu đục thân, đục bắp gây hại nhẹ, diện tích nhiễm 19,2 ha (chủ yếu nhiễm nhẹ) tại Yên Lập; giảm so với CKNT 13,8 ha.
3.5. Cây chè:
- Bọ xít muỗi gây hại nhẹ, diện tích nhiễm 341.1 ha (chủ yếu nhiễm nhẹ) tại huyện Tân Sơn, Yên Lập; giảm so với CKNT 175,5 ha.
- Rầy xanh gây hại nhẹ, diện tích nhiễm 549,7 ha (chủ yếu nhiễm nhẹ) tại huyện Thanh Sơn, Đoan Hùng, Hạ Hòa, Tân Sơn; tăng so với CKNT 136,1 ha.
- Bọ cánh tơ gây hại nhẹ, diện tích nhiễm 474,6 ha (chủ yếu nhiễm nhẹ) tại huyện Thanh Sơn, Đoan Hùng, Tân Sơn; tăng so với CKNT 405,7 ha.
III. DỰ KIẾN TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI TRONG 7 NGÀY TỚI
1. Trên lúa xuân:
- Rầy các loại: Trong kỳ tới, theo dự báo thời tiết tiếp tục có nắng mưa xen kẽ sẽ rất thuận lợi cho rầy tiếp tục tích lũy và gia tăng mật độ, gây hại cục bộ trên các trà lúa, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ nặng, có thể gây cháy ổ, cháy chòm trên diện tích lúa đang chín sữa, chín sáp nếu không quan tâm chỉ đạo phòng trừ kịp thời.
- Bệnh khô vằn: Trong thời gian tới, thời tiết tiếp tục có nắng mưa xen kẽ, bệnh sẽ tiếp tục phát sinh, phát triển và gây hại, mức độ nhẹ đến trung bình, cục bộ ruộng nặng trên những ruộng lúa rậm rạp, bón phân không cân đối, bón thừa đạm.
- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Trong thời gian tới có thể xuất hiện những cơn mưa rào nhẹ, kèm theo giông lốc, bệnh tiếp tục phát sinh và lây lan và gây hại bộ lá đòng trên các trà lúa, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên các ruộng xanh tốt, trên giống lúa có bộ lá to, mỏng lá, ruộng rậm rạp, nhất là trên khu đồng đã xuất hiện nguồn bệnh.
Ngoài ra: bọ xít dài, sâu đục thân gây hại nhẹ rải rác, chuột hại cục bộ.
2. Trên cây ngô: Bệnh đốm lá, bệnh khô vằn, rệp cờ, sâu đục thân đục bắp hại nhẹ; chuột hại cục bộ.
3. Trên cây chè: Bọ xít muỗi hại nhẹ. Bọ cánh tơ, rầy xanh, bệnh đốm nâu, đốm xám hại rải rác.
4. Trên cây ăn quả: Rầy, rệp các loại, nhện, bệnh thán thư, chảy gôm, bệnh loét sẹo phát sinh gây hại rải rác trên cây bưởi.
5. Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục theo dõi diễn biến của châu chấu tre lưng vàng để có biện pháp phòng trừ kịp thời.
IV. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ SINH VẬT GÂY HẠI CHỦ YẾU TRONG KỲ TỚI
1. Trên cây lúa: khẩn trương thu hoạch những diện tích lúa đã chín với phương châm “Xanh nhà hơn già đồng” để tránh ảnh hưởng bất thuận của thời tiết và giải phóng đất chuẩn bị các điều kiện sản xuất vụ Mùa; Đối với lúa đang ngậm sữa đến chín sáp, cần tiếp tục chỉ đạo kiểm tra, phân loại đồng ruộng và phòng trừ triệt để các đối tượng SVGH đến ngưỡng theo hướng dẫn của Chi cục Trồng trọt và BVTV, không chủ quan khi đã vào mùa gặt.
- Rầy các loại: Khi mật độ rầy cám trên 1.000 con/m2 (trên 25 con/khóm):
+ Đối với diện tích lúa đang phơi màu - chín sữa có thể dùng một trong số các loại thuốc lưu dẫn ví dụ như: Comda gold 5WG, Chersieu75 WG, Nibas 50 EC, Superista 25 EC, Midan 10 WP, Hichespro 500WP, Sherzol 205 EC, Chess 50WG, …
+ Đối với ruộng lúa đang chín sáp thì chỉ dùng thuốc tiếp xúc, ví dụ: Nibas 50 EC, Boxing 405EC, Babsax 40WP, ... khi phun cần rẽ băng từ 0,8 - 1m, phun kỹ vào gốc lúa.
- Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các loại thuốc có trong danh mục, ví dụ: Saipora Super 350SC, Saizole 5EC, Chevin 5SC, Nativo 750WG,Valicare 8SL, Lervil 100SC, Senly 2.1SL, Valivithaco 5SL,...
- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Sau mưa rào và giông, cần kiểm tra ngay đồng ruộng. Nếu phát hiện ruộng chớm bị bệnh, cần phun phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ vi khuẩn trên lúa, ví dụ như: Alpine 80WP/WDG, Starwiner 20WP, Parisa 40SL, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, Sasa 25WP, Kasumin 2SL, Avalon 8WP, ViSen 20SC, Sieu Khuan 700 WP...).
(Lưu ý: trên diện tích lúa đã chín 2/3 bông, nếu nhiễm sâu bệnh vượt ngưỡng thì không phun thuốc phòng trừ mà chủ động thu hoạch sớm để đảm bảo an toàn thực phẩm và tránh lãng phí thuốc).
- Các đối tượng khác cần tiếp tục theo dõi để có biện pháp phòng trừ kịp thời.
2. Trên cây ngô: Chỉ phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng.
3. Cây chè:
Chỉ đạo đẩy mạnh đầu tư thâm canh, ứng dụng TBKT, sản xuất theo quy trình an toàn (RA, VietGAP, hữu cơ,..); sử dụng phân bón chuyên dùng, phân hữu cơ, phòng trừ sâu bệnh hại theo IPM/IPHM,… đảm bảo an toàn thực phẩm sản phẩm chè nguyên liệu phục vụ cho chế biến. Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời các đối tượng sâu bệnh, lưu ý bệnh phồng lá chè, bọ xít muỗi, rầy xanh,...
4. Cây ăn quả:
Các vườn bưởi kinh doanh thời kỳ quả non cần chú ý phòng trừ các đối tượng sâu bệnh: rệp các loại, nhện, bọ xít, bọ trĩ, bệnh thán thư, chảy gôm, bệnh loét sẹo gây hại quả non.
- Bọ trĩ: có thể sử dụng một số thuốc ví dụ như: Catex 3.6 EC, Silsau 10WP, Aremec 36EC, Reasgant 1.8EC/3.6EC, Karate 2.5EC, Confidor 200SL, ….
- Bệnh loét: Khi cây có trên 10% lá, quả bị hại sử dụng các loại thuốc đặc hiệu để phòng trừ, ví dụ như: Anti-xo 200WP, Avalon 8WP, Kata 2SL, Kagomi 3SL, Saipan 2 SL, Kozuma 8SL, ...
- Bọ xít: hiện trong danh mục thuốc BVTV chưa có thuốc đăng ký trừ bọ xít hại bưởi. Tạm thời có thể sử dụng một số hoạt chất Abamectin, Emamectin benzoate, ... Ví dụ thuốc: Aremec 36EC, Reasgant 1.8EC, Miktin 3.6EC, Dibamec 1.8EC/3.6EC, TC-Năm Sao 20 EC/35EC, Eagle 5EC, Bafurit 5WG, ...
- Nhện: Sử dụng một số hoạt chất: Abamec- tin, Azadirachtin, Propargite, Emamectin benzoate, Petroleumoil, Matrine, ... Ví dụ thuốc: Silsau 10WP, Altivi 0.3EC; Catex 1.8EC/3.6EC; Kamai 730EC; Dylan 2EC; Atimecusa 36EC,1.9EC, Comite (R) 73 EC, Comda gold 5WG, Eska 250EC, Tasieu1.9EC, SK Enspray 99EC, Sokupi 0.36 SL, Newsodant 5EC,...
5. Trên cây lâm nghiệp (Tre, mai, luồng):
- Chấu chấu tre lưng vàng: Để phòng trừ hiệu quả cần phát hiện và phòng trừ sớm các ổ châu chấu ngay khi chúng mới nở còn co cụm, áp dụng tổng hợp các biện pháp để phòng trừ. Trong đó coi trọng biện pháp thủ công, vợt bắt những ổ nhỏ còn co cụm trên mặt đất, ruộng lúa, bờ cỏ đem tiêu hủy.
- Biện pháp hóa học: Đối với những ổ châu chấu lớn, những ổ trên đồi rừng khó áp dung được bằng biện pháp thủ công hoặc châu chấu đã di chuyển, tổ chức các tổ, đội dịch vụ phun tập trung, dùng máy động cơ phun bao vây xung quanh ổ dịch, phun từ ngoài vào trong theo hình xoáy chân ốc để tiêu diệt triệt để hoặc có thể sử dụng thiết bị bay không người lái để phòng trừ. Có thể sử dụng một trong các loại thuốc có tính tiếp xúc, xông hơi mạnh ví dụ như: Wamtox 100 EC, Neretox 95 WP, Bestox 5EC, Fastac 5 EC, ... pha và phun theo đúng hướng dẫn trên vỏ bao bì.
Lưu ý: Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì để đúng nơi quy định của địa phương./.
Nơi nhận:
- Cục BVTV, Trung tâm BVTV phía Bắc (b/c);
- Phòng KHTH Sở;
- CCT;
- Phòng KTNV;
- Lưu: VT.
|
CHI CỤC TRƯỞNG
(Đã ký)
Phan Văn Đạo
|
TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NHIỄM SVGH CHỦ YẾU TRÊN CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRONG KỲ
STT
|
Tên SVGH
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
So sánh DTN (+/-)
|
Diện tích phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Nhẹ
|
Trung bình
|
Nặng
|
MT
|
Tổng số
|
Kỳ trước
|
CKNT
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
I
|
Cây lúa
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I.a
|
Lúa sớm
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I.b
|
Lúa muộn trà 1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Bệnh khô vằn
|
420,4
|
157,1
|
|
|
577,5
|
-1.054,9
|
-733,1
|
26,7
|
Thanh Ba, TX Phú Thọ, Lâm Thao, Đoan Hùng, Việt Trì
|
2
|
Bệnh đốm sọc VK
|
46,0
|
|
|
|
46,0
|
26,2
|
46,0
|
|
Việt Trì
|
3
|
Rầy các loại
|
158,1
|
|
|
|
158,1
|
-180,2
|
40,2
|
|
Thanh Ba, TX Phú Thọ, Lâm Thao,Cẩm Khê
|
I.c
|
Lúa muộn trà 2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Bệnh bạc lá
|
97,3
|
|
|
|
97,3
|
-31,1
|
0,6
|
|
Hạ Hòa
|
2
|
Bệnh khô vằn
|
1.045,2
|
128,8
|
|
|
1.174,0
|
-622,1
|
-289,9
|
128,8
|
Phù Ninh, Hạ Hòa, Lâm Thao, Thanh Ba, Thanh Sơn, Tam Nông, Yên Lập,Cẩm Khê, Tân Sơn
|
3
|
Rầy các loại
|
90,6
|
|
|
|
90,6
|
-129,1
|
-330,0
|
|
Thanh Ba, Tam Nông
|
II
|
Cây chè
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bọ cánh tơ
|
474,6
|
|
|
|
474,6
|
233,8
|
405,7
|
|
Thanh Sơn, Đoan Hùng, Tân Sơn
|
|
Bọ xít muỗi
|
341,1
|
|
|
|
341,1
|
78,5
|
-175,5
|
|
Tân Sơn, Yên Lập
|
|
Rầy xanh
|
549,7
|
|
|
|
549,7
|
364,8
|
136,1
|
|
Thanh Sơn, Đoan Hùng, Hạ Hòa, Tân Sơn
|
III
|
Cây ngô
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh khô vằn
|
100,8
|
|
|
|
100,8
|
-19,4
|
-181,1
|
|
TX Phú Thọ, Đoan Hùng, Thanh Thủy, Thanh Ba, Hạ Hòa
|
|
Sâu đục thân, bắp
|
19,2
|
|
|
|
19,2
|
-2,3
|
-13,8
|
|
Yên Lập
|
Ghi chú: TB: Trung bình; MT: Mất trắng (giảm >70% năng suất); DTN (+/-): Diện tích nhiễm tăng/giảm so kỳ trước hoặc cùng kỳ năm trước (CKNT).