CHI CỤC TT & BVTV PHÚ THỌ
TRẠM TT&
BVTV PHÙ NINH
Số:
47/TBK - TT&BVTV
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc
lập - Tự do - Hạnh phúc
Phù
Ninh, ngày 19 tháng 11 năm 2019
|
THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày 18 đến ngày 24/11/2019)
I.
TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 220C....Cao: 280C.....Thấp: 160C......
Độ ẩm trung bình:
...........................Cao:.................. Thấp:..............
Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..
- Nhận xét: Trong
kỳ trời hanh khô, nắng nhẹ, lạnh về đêm và sáng, cây trồng sinh trưởng phát
triển bình thường.
2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích
canh tác:
- Cây ngô đông: Diện tích: 680
ha. Giống: NK4300BT/GT, DK9955S, DK6919S, CP511, CP512, NK4300,...GĐST: trỗ cờ - kết hạt.
- Rau:
Diện tích: 280 ha. Giống: Cải, các loại, đỗ,...GĐST: cây con - PTTL.
- Chè: Diện tích: 948,3 ha ; Giống:
LDP1, LDP2; GĐST: Nảy búp - thu hoạch.
- Cây ăn quả: Hồng: Diện tích: 98
ha; Giống: Hồng không hạt; GĐST: thu hoạch.
II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY
Tên dịch hại
|
Số lượng
trưởng thành/bẫy
|
Đêm
|
Đêm
|
Đêm
|
Đêm
|
Đêm
|
Đêm
|
Đêm
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI
VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH:
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại và thiên địch
|
Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)
|
Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến
|
Trung bình
|
Cao
|
Rau: cây con -
PTTL
|
Rệp
|
1.22
|
8.50
|
|
Sâu
xanh
|
0.433
|
3.00
|
|
Ngô: trỗ cờ -
kết hạt
|
Bệnh
khô vằn
|
1.74
|
10.00
|
|
Rệp
cờ
|
1.63
|
9.20
|
|
V, DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI
VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
(Từ ngày 18 đến ngày 24/11/2019)
Tên dịch hại và thiên địch
|
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tổng số cá thể điều tra
|
Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh
|
Mật độ hoặc chỉ số
|
Ký sinh (%)
|
Chết tự nhiên
(%)
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
Trung bình
|
Cao
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
Trưởng
thành
|
Tổng số
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
|
9
|
|
Rệp
|
Rau: cây con -
PTTL
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.22
|
8.50
|
|
|
|
|
|
|
Sâu
xanh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.433
|
3.00
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh
khô vằn
|
Ngô: trỗ cờ -
kết hạt
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.74
|
10.00
|
|
|
|
|
|
|
Rệp
cờ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.63
|
9.20
|
|
|
|
|
|
|
V, DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
(Từ ngày 18 đến ngày 24/11/2019)
Số thứ tự
|
Tên dịch hại
|
Giống và giai
đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Mật độ hoặc tỷ
lệ (con/m2/%)
|
Diện tích
nhiễm (ha)
|
Diện tích(1) nhiễm so với
cùng kỳ năm trước (ha)
|
Diện tích
phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Tổng số
|
Nhẹ, Trung bình
|
Nặng
|
Mất trắng
|
1
|
Rệp
|
Rau: cây con -
PTTL
|
1.22
|
8.50
|
|
|
|
|
|
|
Cả
huyện
|
2
|
Sâu
xanh
|
0.433
|
3.00
|
16.00
|
16.00
|
|
|
-17.6
|
|
Cả
huyện
|
3
|
Bệnh
khô vằn
|
Ngô: trỗ cờ
|
1.74
|
10.00
|
34.723
|
34.723
|
|
|
-12.9
|
|
Cả
huyện
|
4
|
Rệp
cờ
|
|
1.63
|
9.20
|
|
|
|
|
|
|
Cả
huyện
|
Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm
tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước
VI, NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian
tới)
*
Nhận xét:
-
Trên rau: Sâu xanh hại nhẹ, rệp hại nhẹ rải rác.
-
Trên cây ngô đông:
+ Bệnh
khô vằn hại nhẹ, rệp cờ hại nhẹ rải rác.
+ Sâu keo mùa thu: gây hại rải
rác với mật độ thấp 0-1con/m2 trên những giống ngô thường: CP511,
CP512, P4554, NK4300, LVN61…. Diện tích ngô bị sâu keo mùa thu gây hại giảm rất
nhiều so với vụ hè thu do người dân đã chủ động phun phòng trừ và trồng giống
ngô biến đổi gen: DK9955S, DK6919S, NK4300BT/GT
* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian
tới:
- Trên rau: Sâu xanh, rệp, sâu
tơ hại nhẹ đến trung bình. Bệnh đốm vòng, bệnh sương mai hại nhẹ đến trung bình.
- Trên cây ngô đông:
+ Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá, rệp cờ, sâu đục thân, bắp hại nhẹ đến
trung bình. Chuột hại cục bộ.
+ Sâu keo mùa thu gây hại nhẹ đến trung bình trên
những ruộng ngô đang STPT thân lá: ngô nếp HN68, HN90, HN92, HN88,….
* Biện pháp phòng trừ:
- Chuột: Tiếp tục
diệt chuột theo hướng dẫn của trạm TT&BVTV.
- Biện pháp
và kỹ thuật phòng trừ sâu keo mùa thu:
+ Biện pháp canh tác, thủ công: Làm sạch cỏ dại, tàn dư cây trồng để hạn
chế nơi ẩn nấp; xới, phay phơi đất để
diệt nhộng hoặc luân canh, xen canh với cây trồng khác như lạc, đậu, đỗ, ... .
Ngắt tiêu diệt ổ trứng, bắt giết trường thành, sâu non khi cây ngô còn nhỏ chưa
xoáy nõn.
+ Ưu tiên biện pháp sinh học: Sử
dụng bẫy bả, giảm sử dụng hóa chất nhằm bảo vệ, phát triển thiên địch có ích,
giúp bảo vệ môi trường; sử dụng các giống ngô chuyển gen (DK 9955S, DK
6919S,...) để hạn chế tác hại của sâu.
+ Biện pháp hoá học: Khi mật độ sâu
non từ 4 con/m2 trở lên.
Sử dụng một số hoạt chất và thuốc để trừ Sâu keo mùa thu như: Hoạt chất
Indoxacarb (Clever 300WG, 150SC; Millerusa 400SC,..); Emamectin benzoate
(Emaben 2.0 EC, Dylan 10EC; Tasieu 3.6EC, Angun 5WG, Emagold 160SC,...);
Lufenuron (Match 050EC, Lufenron 050EC,...);... Phun khi sâu tuổi nhỏ (tuổi
1-2), nếu mật độ cao có thể phun kép 2 lần, lần 1 cách lần 2 từ 4 - 6 ngày,
phun bằng mắt mèo chụp, phun ướt đều hai mặt lá và nõn ngô, thời điểm phun tốt
nhất vào buổi chiều tối. Nếu sâu tuổi lớn thì có thể hỗn hợp 2 loại thuốc có
hoạt chất như: (Indoxacarb + Emamectin benzoate) hoặc thuốc có 2 hoạt chất trên
(Emingold 160SC; Obaone 95WG; Chetsau 100WG; ...). Đảm bảo tuân thủ theo nguyên
tắc ”4 đúng” trong quá trình sử dụng thuốc.
Sau khi phun thuốc 7-10 ngày phải tiến hành kiểm tra, nếu
phát hiện sâu keo mùa thu còn sống thì phải tiến hành phun lại lần 2.
- Các đối tượng khác:
Cần chú ý theo dõi chặt chẽ và thực hiện phòng trừ theo thông báo, hướng
dẫn của Chi cục, Trạm Trồng trọt và BVTV.
Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được
phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, khi sử
dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử dụng đúng nơi quy
định của địa phương,/,
Người tổng hợp
Nguyễn Thị Thanh Hải
|
TRƯỞNG TRẠM
Nguyễn Hữu Đại
|