Thông báo sâu bệnh tuần 16
Phú Thọ - Tháng 4/2014

(Từ ngày 14/04/2014 đến ngày 20/04/2014)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG:

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 26-270C; Cao: 290C; Thấp: 220C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:..............

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: thời tiết ấm thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:

- Lúa xuân trung: Diện tích: 195 ha. GĐST: Đòng.

- Lúa xuân muộn: Diện tích: 878.4 ha. GĐST: Đứng cái.

- Ngô xuân: Diện tích: 225 ha  GĐST: 9 lá – loa kèn.

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY:

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa xuân trung

Chuột

0.722

2.56

(Đòng)

Bệnh khô vằn

3.228

14.29

Rầy các loại

62.4

168.0

Rầy các loại (trứng)

7.2

24.0

Lúa xuân muộn

Chuột

1.117

6.0

(Đứng cái)

Bệnh khô vằn

1.856

18.18

C1,3

Rầy các loại

52.533

192

T1,2

Rầy các loại (trứng)

2.667

24.0

Sâu cuốn lá (bướm)

0.003

0.1

Ngô

Bệnh đóm lá nhỏ

3.232

11.11

(Loa kèn)

Sâu cắn lá

0.4

2.0


 IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Rầy các loại

Lúa xuân muộn

34

20

10

0

0

2

2

Rầy các loại

Lúa xuân trung

35

15

11

6

0

2

1

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH:

(Từ ngày …….. đến ngày ……. tháng…….. năm 20……) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Chuột

Lúa xuân trung (Đòng)

0.722

2.56

19.50

19.50

h

Bệnh khô vằn

3.228

14.29

19.50

19.50

Rầy các loại

62.4

168.0

Rầy các loại (trứng)

7.2

24.0

1

Chuột

Lúa xuân muộn

(Đứng cái)

1.117

6.0

79.30

39.65

39.65

h

Bệnh khô vằn

1.856

18.18

79.30

79.30

h

Rầy các loại

52.533

192

Rầy các loại (trứng)

2.667

24.0

Sâu cuốn lá (bướm)

0.003

0.1

1

Bệnh đóm lá nhỏ

Ngô

(loa kèn)

3.232

11.11

Sâu cắn lá

0.40

2.0


Ghi chú:

- (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.

- Diện tích nhiễm sinh vật gây hại 7 ngày của Nhân viên BVTV cấp xã/trạm BVTV cấp huyện là số liệu tổng hợp, phản ánh tình hình sinh vật gây hại của xã/huyện mà Nhân viên BVTV cấp xã/Trạm BVTV cấp huyện phụ trách.

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)       
1. Tình hình dịch hại:

- Trên lúa xuân: Bệnh khô vằn gây hại rải rác đến nhẹ, cục bộ hại trung bình; rầy các loại bắt đầu phát sinh gây hại; Chuột gây hại rải rác đến nhẹ, cục bộ hại trung bình, cá biệt hại nặng.

2. Dự kiến thời gian tới:

- Trên lúa xuân: chuột, bệnh khô vằn, rầy các loại gây hại nhẹ.

- Trên ngô: sâu ăn lá, bệnh đốm lá gây hại nhẹ.

3. Biện pháp phòng trừ:

         Theo dõi, kiểm tra tình hình sâu bệnh trên cây trồng chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh đến ngưỡng.

- Trên lúa xuân: Tiến hành thăn đồng thường xuyên, tiến hành phun phòng trừ các đối tượng dịch hại đến ngưỡng phòng trừ.

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...