Thông báo sâu bệnh kỳ 33
Lâm Thao - Tháng 8/2012

(Từ ngày 13/08/2012 đến ngày 19/08/2012)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 26oC Cao: 34oC .Thấp:22 oC.

Độ ẩm trung bình: …%. Cao: ….%. Thấp: ….%

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Trong tuần có mưa nhiều, cây trồng sinh trưởng phát triển thuận lợi.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Lúa mùa sớm: 2.500ha. Làm đòng – đòng già. Thời gian gieo 03-10/6.

Thời gian cấy Từ 12-25/6.

+ Lúa mùa trung: 672,7ha. Đứng cái. Thời gian gieo 18-25/6.

Thời gian cấy từ 28/6-5/7.

Các cây trồng khác: …

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và GĐST cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa sớm

 Đòng già- trỗ

Sâu cuốn lá nhỏ

6,9

50

T4-5

Bướm cuốn lá

0,07

0,7

Trứng cuốn lá

1,7

26

Sâu đục thân

0,2

3

T3-4

Bệnh khô vằn

12,1

42,1

C3,5

Rầy các loại

31

320

T4,5

Đốm sọc VK

1,3

40

Chuột

1,7

10

Lúa trung

Làm đòng

Sâu cuốn lá

8

45

T4-5

Bướm cuốn lá

0,05

0,7

Bệnh khô vằn

5,6

25

C1,3

Chuột

1,7

16,5


 IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Sâu cuốn lá

Lúa sớm

Sâu đục thân

Bệnh K.vằn

Sâu cuốn lá

Lúa trung

Khô vằn


V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 13  đến ngày 19  tháng 08  năm 2012)

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Cuốn lá

Lúa sớm

6,9

50

389,3

355,7

33,6

610,7

Hẹp

2

Đục thân

0,2

3

36

36

250

Hẹp

3

Khô vằn

12,1

42,1

1250,6

1139,9

110,7

711,9

Rộng

4

Đốm sọc

1,3

40

100,9

100,9

67,3

Hẹp

5

Chuột

1,7

10

678

678

Rộng

1

Cuốn lá

Lúa trung

8

45

134,5

112,5

22

201,8

Hẹp

2

Khô vằn

5,6

25

225,1

157,8

67,3

Rộng

3

Chuột

1,7

16,5

135,8

90,5

45,3

Hẹp

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

 1. Tình hình dịch hại:

Trên trà sớm: Sâu CLN gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình đến nặng trên những diện tích phun xong gặp mưa hoặc chưa phòng trừ.

Sâu đục thân 2 chấm gây hại nhẹ, một số diện tích sâu trũng hiện tại có mật độ trưởng thành cao, trung bình 0,02- 0,2 con/m2, cục bộ ổ lên tới 2-3 con/m2 (Vân Hùng- Tứ Xã).

Chuột gây hại trên diện rộng, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên những ruộng rậm rạp, ven kênh mương, đường lớn, ven làng.

Bệnh khô vằn gây hại trên diện rộng, mức độ hại nhẹ- trung bình, cục bộ hại nặng trên diện tích xanh tốt, ruộng rậm rạp bón phân không cân đối.

Ngoài ra: Bệnh đốm sọc vi khuẩn, rầy các loại, bọ xít dài gây hại nhẹ.

2. Biện pháp xử lý:

- Ruộng có mật độ sâu CLN trên 20 con/m2 phun bằng các loại thuốc Rigent, rigell, Finico kết hợp với Bestox, Pertox, Catex...

- Ruộng bị bệnh khô vằn gây hại >20% dảnh hại, sử dụng thuốc Lervil, Tilsuper, Damycin... để phòng trừ.

- Ruộng bị bệnh đốm sọc vi khuẩn gây hại sử dụng thuốc PN Balacide, Sasa, Xanthomix… để phòng trừ. Ruộng bị hại nặng cần phun 2 lần cách nhau 5-7 ngày.

3. Dự kiến thời gian tới:

Trên những diện tích chưa được phòng trừ hoặc phòng trừ kém hiệu quả, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân 2 chấm hại nhẹ - trung bình, cục bộ ổ nặng.

Chuột, bệnh khô vằn gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng.

Bệnh đốm sọc vi khuẩn gây hại nhẹ, cục bộ trung bình.

Người tập hợp

Nguyễn Thị Thanh Nga

Ngày 13  tháng 08 năm 2012

Trạm trưởng

Đặng Thị Thu Hiền

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...