Thông báo sâu bệnh kỳ 31
Thanh Thủy - Tháng 7/2019

(Từ ngày 29/07/2019 đến ngày 04/08/2019)

CHI CỤC TT& BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT& BVTV THANH THUỶ


Số:44/TB-TT&BVTV                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                    

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Thanh Thuỷ, ngày 23 tháng 7  năm 2019

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 29  tháng 7  năm 2019 đến ngày 4  tháng 8 năm 2019

Kính gửi: Chi cục Trồng trọt  và BVTV Phú Thọ

I/ TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG:                 

1. Thời tiết:

- Nhiệt độ trung bình: 29-300C; Cao 330C; Thấp: 280C.

Trong tuần, ngày trời nắng, chiều trời có mưa rào, cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

          - Ngô:  làm hạt;  DT: 417 ha.

          - Lúa sớm: đứng cái. DT:  600 ha.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng: 

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

lúa

Bệnh khô vằn

1,8

10,60

Bệnh đốm sọc VK

0,5

6,70

Rầy các loại

8

64

Sâu cuốn lá nhỏ

2,9

16

ngô

Bệnh khô vằn

2,35

11,40

Sâu keo mùa Thu

0,36

1,80


 III/  DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

SN

N

TT

Tổng số

1

3

5

7

9

Bệnh khô vằn

Lúa

1,8

10,60

Bệnh đốm sọc VK

0,5

6,70

Rầy các loại

8

64

Sâu cuốn lá nhỏ

2,9

16

Bệnh khô vằn

ngô

2,35

11,40

Sâu keo mùa Thu

0,36

1,80


IV/ DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

TT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

TH>70%

1

Bệnh khô vằn

lúa

4-6,3

10,60

31,034

31.034

Xuân lộc, Đồng Luận

2

Bệnh đốm sọc VK

2,3-4

6,70

0,072

0,072

Xuân Lộc

3

Rầy các loại

8-40

64

Xuân lỘC

Sâu cuốn lá nhỏ

8

16

20,7

51,7

Xuân lỘC

4

ngô

5

Bệnh khô vằn

5,7-8,6

11,40

10,1

Sâu keo mùa Thu

0,4-1,4

1,80

V/ Nhận xét

1.Tình hình dịch hại:

* Trên cây lúa: Sâu cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn gây hại nhẹ; Bệnh đốm sọc vi khuẩn xuất hiện và bắt đầu lây lan gây hại tỷ lệ hại trung bình 2,3%-4%, cao 6,7%, cục bộ ruộng 11,7% (diện tích 2 sào = 0,072 ha) đã phun phòng trừ.

- Bệnh sinh lý gây hại nhẹ trên các chân ruộng dộc chua, ruộng cao hạn mất nước.

          - Ngoài ra: sâu đục thân, bọ xít gây hại rải rác. Chuột hại cục bộ.

* Trên cây ngô: Sâu keo mùa thu gây hại nhẹ. Bệnh khô vằn gây hại nhẹ.

2. Biện pháp xử lý: Theo dõi thường xuyên các đối tượng sâu bệnh để có các biện pháp phòng trừ kịp thời

* Trên lúa:

- Sâu cuốn lá nhỏ: Tăng cường kiểm tra đồng ruộng DTDB chính xác sâu non lứa 5 gây hại từ giữa đến cuối tháng 7. Phun thuốc khi ruộng lúa có mật độ sâu non cao trên 20 con/m2 (Ví dụ như: Clever 300 WG, Hd-Fortuner 150 EC, Rigell 800 WG, Emagold 6.5 WG, Tasieu 5 WG, Alocbale 40 EC, Virtako 1.5 GR, Bemab 52 WG...).

- Bệnh sinh lý: Khi ruộng lúa bị bệnh không bón phân đạm, tăng cường làm cỏ sục bùn. Khắc phục bằng cách bón 10-15 kg vôi bột + 10-15 kg supe lân kết hợp với làm cỏ sục bùn, hoặc sử dụng chế phẩm bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa như XO Sogan siêu ra rễ; XO siêu lân,...

- Bệnh đốm sọc vi khuẩn: ruộng chớm bị bệnh, cần phun phòng trừ ngay bằng các thuốc đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Starwiner 20WP, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, Sasa 25WP...). Những ruộng bị bệnh nặng cần phun kép (2 lần cách nhau 5 ngày).

* Trên ngô hè:

  - Sâu keo mùa thu:

Khi mật độ sâu non từ 4 con/m2 trở lên. Sử dụng một số hoạt chất và thuốc để trừ Sâu keo mùa thu như: Hoạt chất Indoxacarb (Clever 300WG, 150SC; Millerusa 400SC,..); Emamectin benzoate (Emaben 2.0 EC, Dylan 10EC; Tasieu 3.6EC, Angun 5WG, Emagold 160SC,...); Lufenuron (Match 050EC, Lufenron 050EC,...);... Phun khi sâu tuổi nhỏ (tuổi 1-2), nếu mật độ cao có thể phun kép 2 lần, lần 1 cách lần 2 từ 4 - 6 ngày, phun bằng mắt mèo chụp, phun ướt đều hai mặt lá và nõn ngô, thời điểm phun tốt nhất vào buổi chiều tối. Nếu sâu tuổi lớn thì có thể hỗn hợp 2 loại thuốc có hoạt chất như: (Indoxacarb + Emamectin benzoate) hoặc thuốc có 2 hoạt chất trên (Emingold 160SC; Obaone 95WG; Chetsau 100WG; ...).

3. Dự kiến thời gian tới :

Trên cây ngô: Bệnh khô vằn, Sâu keo mùa thu, gây hại nhẹ - trung bình.

          Trên lúa: sâu cuốn lá nhỏ, bệnh đốm sọc vi khuẩn, bệnh khô vằn rầy các loại, sâu đục thân, bệnh sinh lý gây hại nhẹ. Chuột hại cục bộ.

         

NGƯỜI TẬP HỢP

Nguyễn Thị Hồng

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

 

Trần Duy Thâu


Các thông báo sâu bệnh khác
Thanh Thủy
Thanh Thủy
Thanh Thủy
Thanh Thủy
Thanh Thủy
Thanh Thủy
Thanh Thủy
Loading...