Thông báo sâu bệnh kỳ 21
Cẩm Khê - Tháng 5/2017

(Từ ngày 22/05/2017 đến ngày 28/05/2017)

CHI CỤC BVTV TỈNH PHÚ THỌ

TRẠM BVTV HUYỆN CẨM KHÊ


Số: 21/TBK - BVTV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


                  Cẩm Khê, ngày 23 tháng 5  năm 2017

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 22 tháng 5 đến ngày 28 tháng 5 năm 2017)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết         

Nhiệt độ trung bình: 32 C;  Cao: 35o C; Thấp: 26oC.

Độ ẩm trung bình: . .............Cao:. ....................

Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Trong kỳ trời mưa nắng xen kẽ. Cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa xuân trung: DT: 1290 ha; GĐST: thu hoạch; giống: J02, HT1, Nhị ưu số 7, 838, thục hưng 6, CT16,….

- Trên lúa xuân muộn: DT: 2500 ha; GĐST:  Chắc xanh- thu hoạch; giống: Nhị ưu số 7, 838, GS9, CT6, HT1, thiên ưu 8, KD…

- Trên ngô xuân: DT:  520 ha; GĐST: thâm dâu - thu hoạch. Giống:  LVN4,  NK4300, DK;  B265….

- Cây chè 790 ha. GĐST: Phát triển búp.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa xuân muộn

Bệnh bạc lá

0.1

2

Bệnh khô vằn

1.91

12.5

Rầy các loại

44

320

Chè

Bọ cánh tơ

0.13

4

Bọ xít muỗi

1.15

8

Rầy xanh

0.85

6.5

Ngô

Bệnh khô vằn

0.17

3.3

Bệnh đốm lá lớn

0.30

6

Sâu đục thân, bắp

0.17

3.3



III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB 

Cao 

Trứng 

Sâu non 

Nhộng 

Trưởng thành 

Tổng số 

0

1

3

5

7

9

Lúa muộn

Bệnh bạc lá

0.1

2

Bệnh khô vằn

1.91

12.5

Rầy các loại

44

320

Chè

Bọ cánh tơ

0.13

4

Bọ xít muỗi

1.15

8

Rầy xanh

0.85

6.5

Ngô

Bệnh khô vằn

0.17

3.3

Bệnh đốm lá lớn

0.30

6

Sâu đục thân, bắp

0.17

3.3

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 22 tháng 5 đến ngày 28 tháng 5 năm 2017)

Giống và giai đoạn   sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

Lúa muộn

Bệnh khô vằn

1,9

12,5

80,6

80,6

Điêu Lương, Phùng xá, Đồng Cam, ….

Chè

Bọ xít muỗi

1,15

8

56,8,4

56,8

Ngô Xá, Hương Lung, Điêu Lương….

0,85

6,5

19,8

19,8

Ngô Xá, Hương Lung, Điêu Lương….


1.Tình hình dịch hại:

- Trên lúa xuân trung: Thu hoạch

Trên lúa xuân muộn: Bệnh khô vằn gây hại nhẹ cục bộ hại trung bình. Bệnh đạo ôn cổ bông hại rải rác giai đoạn lúa chắc xanh- đỏ đuôi trên giống lúa TBR 225 tại xã Hiền Đa, Đồng Cam. Bệnh bạc lá, rầy các loại gây hại nhẹ. Chuột hại nhẹ rải rác. Ngoài ra, sâu đục thân, bọ xít dài, châu chấu,… gây hại rải rác.

- Trên cây chè:  Bọ xít muỗi, rầy xanh gây hại nhẹ. Bọ cánh tơ, nhện đỏ, bệnh đốm nâu,… hại rải rác.

 - Trên ngô xuân: Sâu đục thân, đục bắp, bệnh khô vằn gây hại nhẹ. Rệp cờ, bệnh đốm lá… gây hại rải rác. Chuột hại cục bộ.

2. Biện pháp xử lý:

- Trên lúa:

* Rầy các loại: Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 (30-40 con/khóm) cần tiến hành phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ rầy đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam:

- Giai đoạn lúa non đến chín sữa, sử dụng các loại thuốc có tác dụng nội hấp, lưu dẫn, phun không cần rẽ băng (Ví dụ: Babsac 600EC, Superiste 25EC, Victory 585 EC, Rockfos 550 EC, Hichespro 500WP…)

 - Giai đoạn lúa chắc xanh trở đi, sử dụng các loại thuốc có tác dụng tiếp xúc mạnh, khi phun nhất thiết phải rẽ băng rộng 0,8-1 mét, phun kỹ vào gốc lúa, ví dụ: Excel Basa 50EC, Nibas 50 EC…

* Bệnh khô vằn: Khi tỷ lệ dảnh hại trên 20% sử dụng một trong các loại thuốc đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (ví dụ như: Cavil 50WP, Anvil 5SC, Lervil50 SC,...) để phòng trừ.

* Bệnh bạc lá vi khuẩn: Khi thấy bệnh xuất hiện, dừng ngay viêc bón phân đạm, không phun các chất kích thích sinh trưởng, các loại phân bón lá và luôn giữ đủ nước trong ruộng. Sử dụng các loại thuốc hoá học để phun phòng trừ như:  Starwiner 20 WP, Kasumin 2 SL; TP – Zep 18 EC, Xanthomix 20 WP, Sasa 25WP, Sansai 20 WP...kết hợp chăm sóc lúa cân đối, hợp lý để phòng ngừa và hạn chế bệnh.

* Chú ý: Tất cả các loại thuốc nêu trên pha và phun theo hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì./.

Tiếp tục đánh bắt chuôt bằng các biện pháp tổng hợp.

Theo dõi chặt chẽ diễn biến phát sinh phát triển của các đối tượng khác phòng trừ kịp thời khi sâu bệnh đến ngưỡng bằng thuốc có trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam theo đúng đối tượng đăng ký.

- Trên ngô xuân:Áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.

- Trên cây chè: Phòng trừ rầy xanh, nhện đỏ, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, khi đến ngưỡng bằng thuốc có trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam quy định trên cây chè. Chú ý đảm bảo thời gian cách ly khi thu hái.

3. Dự kiến thời gian tới:

- Trên lúa xuân muộn: Rầy các loại, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá gây hại nhẹ cục bộ hại TB. Chuột gây hại nhẹ cục bộ. Ngoài ra, bệnh đạo ôn cổ bông, bọ xít dài, sâu đục thân,....hại rải rác.

- Trên ngô xuân: Chuột hại cục bộ, bệnh đốm lá lớn, bệnh đốm lá nhỏ, bệnh khô vằn, sâu đục thân, ...hại nhẹ rải rác.

- Trên cây chè: Bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh, nhện đỏ,....hại nhẹ, cục bộ hại trung bình.


Người tập hợp             

Cù Thị Liên

TRƯỞNG TRẠM

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...