Thông báo sâu bệnh kỳ 20
Thanh Thủy - Tháng 5/2022

(Từ ngày 16/05/2022 đến ngày 22/05/2022)

CHI CỤC TT& BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT& BVTV THANH THUỶ


Số:  30 /TB-TT&BVTV                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                    

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Thanh Thuỷ, ngày 17  tháng 5   năm 2022

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 16  tháng 5  năm 2022 đến ngày 22  tháng 5 năm 2022

Kính gửi: Chi cục Trồng trọt  và BVTV Phú Thọ

I/ TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG                

1. Thời tiết:

- Nhiệt độ trung bình: 240C; Cao 280C; Thấp: 200C.

Trong tuần, ngày trời hửng nắng, chiều tối có lúc có mưa. Cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

          - Lúa trà 1: Diện tích 2482 ha. GĐST:  chắc xanh - đỏ đuôi - thu hoạch

          - Ngô: Diện tích 500 ha. GĐST: Làm bắp.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng: 

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa

Bệnh bạc lá

2,2

7,50

Bệnh khô vằn

3,2

17,50

Rầy các loại

129,3

360,0

Ngô

Bệnh khô vằn

2,0

10,0

Bệnh đốm lá lớn

0,6

8,0

Sâu đục thân, bắp

1,2

6,0

II  TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY:

Loại bẫy: bẫy đèn

Loài
côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

11/5

12/5

13/5

14/5

15/5

16/5

17/5

Rầy nâu

Rầy lưng trắng

Rầy xanh đuôi đen

Rầy nâu nhỏ

Bướm sâu đục thân2 chấm

Bướm sâu đục thân 5 vạch

Bướm sâu đục thân cú mèo

Bướm Sâu cuốn lá nhỏ


 III/  DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

SN

N

TT

Tổng số

1

3

5

7

9

Bệnh bạc lá

Lúa

2,2

7,50

Bệnh khô vằn

3,2

17,50

Rầy các loại

129,3

360,0

Bệnh khô vằn

Ngô

2,0

10,0

Bệnh đốm lá lớn

0,6

8,0

Sâu đục thân, bắp

1,2

6,0


V/ DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

TT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

TH>70%

1

Bệnh bạc lá

Lúa

3,0-5,5

7,50

2

Bệnh khô vằn

8,3-11,7

17,50

248,20

62,05

3

Rầy các loại

80-120

360,0

4

5

Bệnh khô vằn

Ngô

5-8

10,0

37,50

47,96

6

Bệnh đốm lá lớn

4-6

8,0

10,42

Sâu đục thân, bắp

2-4

6,0

V/ Nhận xét

1. Tình hình sâu bệnh:

          * Trên lúa:  

          Bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn lúa gây hại nhẹ.

          - Ngoài ra: Rầy các loại, sâu đục thân, bọ xít … hại nhẹ rải rác. Chuột hại cục bộ.

* Trên cây ngô: Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá lớn hại nhẹ. Chuột hại cục bộ.

2. Biện pháp xử lý:

* Trên cây lúa:

- Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây lúa. Phòng trừ sâu bệnh hại đến ngưỡng bằng các loại thuốc có trong danh mục cho phép.     

-  Diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

* Trên cây ngô: Chỉ phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng; Diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

3. Dự kiến thời gian tới:

* Trên cây lúa: Thu hoạch.

* Trên cây ngô: bệnh khô vằn, sâu đục thân, đục bắp gây hại nhẹ. Chuột hại cục bộ.

NGƯỜI TẬP HỢP

Nguyễn Thị Hồng

TRẠM TRƯỞNG

Trần Duy Thâu


Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...