CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BVTV PHÚ THỌ
TRẠM TRỒNG TRỌT VÀ BVTV TÂN SƠN
Số: 10/TBK
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự
do - Hạnh phúc
Tân Sơn, ngày 05 tháng 3 năm 2019
|
THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY
(Từ
ngày 04/3/2019 đến ngày 10/3/2019)
I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ
CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 24 - 280C. Cao: 30 0C.
Thấp: 200C.
Độ ẩm trung bình: 75 - 85%, Cao: 95%. Thấp: 70%.
Lượng mưa: tổng
số: ……………………………………..
Nhận xét khác: Đầu tuần thời tiết nắng ráo. Cây trồng sinh trưởng và
phát triển bình thường.
2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích
canh tác
- Chè: Diện tích: 1.614 ha ; Giống: …..; GĐST: Phát
triển búp
- Trên bồ đề: Phát triển thân lá.
- Vụ xuân 2019:
+Lúa xuân muộn:
Diện tích: 2150ha; Giống: NƯ 838,
HT1, TBR 225, KD 18, TƯ 8, …GĐST: Đẻ nhánh.
II.
TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại và thiên
địch
|
Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)
|
Tuổi sâu hoặc cấp bệnh
phổ biến
|
TB
|
Cao
|
Lúa xuân muộn;
GĐST: Đẻ nhánh.
|
Ốc
bươu vàng
|
0.13
|
1.0
|
|
Ruồi
đục nõn
|
0.69
|
6.6
|
|
Chè: GĐST: Phát
triển búp
|
Bệnh
đốm nâu
|
0.8
|
4.0
|
|
Bệnh
đốm xám
|
0.53
|
4.0
|
|
Bọ
cánh tơ
|
1.73
|
6.0
|
|
Bọ
xít muỗi
|
1.47
|
6.0
|
|
Rầy
xanh
|
2.13
|
8.0
|
|
Bồ đê: Phát
triển thân lá
|
|
|
|
|
III. DIỄN
BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Tên dịch hại và thiên địch
|
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tổng số cá thể điều tra
|
Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh
|
Mật độ hoặc
chỉ số
|
Ký sinh (%)
|
Chết tự nhiên (%)
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
Trung bình
|
Cao
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
TT
|
Tổng số
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
Ốc
bươu vàng
|
Lúa xuân muộn;
GĐST: Đẻ nhánh.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.13
|
1.0
|
|
|
|
|
|
|
Ruồi
đục nõn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.69
|
6.6
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh
đốm nâu
|
Chè: GĐST: Phát
triển búp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.8
|
4.0
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh
đốm xám
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0.53
|
4.0
|
|
|
|
|
|
|
Bọ
cánh tơ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.73
|
6.0
|
|
|
|
|
|
|
Bọ
xít muỗi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.47
|
6.0
|
|
|
|
|
|
|
Rầy
xanh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.13
|
8.0
|
|
|
|
|
|
|
|
Bồ đề: Phát
triển thân lá
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
(Từ ngày 04/3 đến ngày 10/3/2019)
Số thứ tự
|
Tên dịch hại
|
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
DT(1)
nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)
|
Diện tích phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Tổng số
|
Nhẹ- TB
|
Nặng
|
Mất trắng
|
1
|
Ốc
bươu vàng
|
Lúa xuân muộn;
GĐST: Đẻ nhánh.
|
0.2 – 0.5
|
1.0
|
|
|
|
|
-
47
|
|
|
2
|
Ruồi
đục nõn
|
0.5 - 2
|
6.6
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Bệnh
đốm nâu
|
Chè: GĐST: Phát
triển búp
|
0.2 - 2
|
4.0
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Bệnh
đốm xám
|
0.5 - 2
|
4.0
|
|
|
|
|
|
|
|
5
|
Bọ
cánh tơ
|
1 - 4
|
6.0
|
200.1
|
200.1
|
|
|
+200.1
|
|
|
6
|
Bọ
xít muỗi
|
1 - 4
|
6.0
|
13.5
|
13.5
|
|
|
-186.6
|
|
|
7
|
Rầy
xanh
|
2 - 4
|
8.0
|
206.8
|
206.8
|
|
|
-
109.3
|
|
|
|
|
Bồ đề: Phát
triển thân lá
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.
V. NHẬN XÉT:
*Tình hình dịch hại:
- Lúa xuân muộn: Ốc bươu vàng gây hại nhẹ rải rác, tập trung những chân
ruộng trũng. Ruồi đục nõn phát sinh gây hại nhẹ. Ngoài ra: chuột, sâu cuôn lá,
.. gây hại rải rác.
- Trên chè: Bệnh đốm nâu, đốm xám gây hại nhẹ
rải rác; Bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ gây hại nhẹ.
* Dự báo tình hình
sinh vật gây hại thời gian tới :
-
Trên chè: Bệnh đốm nâu, đốm xám gây hại nhẹ; Rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cách tơ
gây hại nhẹ - trung bình.
- Trên cây lâm nghiệp: Tiếp
tục theo dõi sâu xanh gây hại bồ đề, sâu
ong ăn lá mỡ trong thời gian tới.
- Lúa xuân muộn: Bệnh sinh lý, bệnh đạo ôn lá, ruồi đục
nõn, sâu cuốn lá gây hại nhẹ; Rầy các loại gây hại rải rác; Chuột gây hại nhẹ - trung
bình trên diện rộng.
* Biện pháp kỹ thuật
phòng trừ :
- Lúa xuân muộn:
+ Tiến hành chăm sóc, bón
phân, làm cỏ khi lúa đã bén rễ hồi xanh vào thời tiết ấm; không bón thúc đẻ
nhánh vào những ngày trời rét, nhiệt độ dưới 15 0C.
+ Bệnh
sinh lý: Khi ruộng lúa bị bệnh không bón phân đạm, tăng cường làm cỏ sục bùn
kết hợp sử dụng các loại phân bón qua lá có hàm lượng lân cao, nhằm bổ sung
dinh dưỡng và giải độc cho lúa. Nếu ruộng bị nặng sử dụng thuốc phòng trừ bệnh
sinh lý cho lúa đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở
Việt Nam (Ví dụ: Antracol 70WP, Anvil 5SC, Hexin 5SC, Vivil 5SC, Tungsin-M
72WP, ...), pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.
+ Ốc bươu
vàng: Áp dụng biện pháp thủ công bắt thu gom ốc, trứng đưa ra khỏi ruộng. Khi
mật độ ốc cao trên 3 con/m2; hoặc ruộng lúa có trên 10% dảnh bị hại thì xử lý
bằng thuốc trừ ốc bươu vàng đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép
sử dụng ở Việt Nam (ví dụ: Boxer 15GR; StarPumper 800WP; Clodansuper 700 WP;
Pazol 700WP, ...), pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.
+ Bệnh đạo ôn: Khi phát
hiện ruộng chớm bị bệnh, dừng bón các loại phân hóa học, thuốc kích thích sinh
trưởng, cần giữ đủ nước trên ruộng. Những ruộng có tỷ lệ lá hại trên 5% tiến
hành phòng trừ ngay bằng các loại thuốc trừ bệnh đạo ôn, ví dụ như: Katana
20SC, Fu- army 30WP, Sieubem 777WP, ...
+ Tổ chức diệt chuột tập
trung theo Kế hoạch số 114/KH-UBND của UBND huyện ngày 22/02/2019.
- Trên cây chè: Vệ sinh, tạo độ thông thoáng trong nương chè, bón phân,
chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh vượt
ngưỡng gây hại.
+ Bệnh đốm nâu: Khi nương chè có trên 20% số lá hại, sử dụng các loại thuốc đặc
hiệu, ví dụ như: Stop 15WP, Daconil 75 WP, PN - Linhcide 1.2EW, TP - Zep 18EC,
Promot Plus SL,...
- Bệnh đốm xám: Khi nương chè có trên 20% số lá hại, sử dụng các loại thuốc đặc
hiệu, ví dụ như: Daconil 75 WP, PN - Linhcide 1.2EW, TP - Zep 18EC, Promot Plus
SL, Stifano 5.5SL, Tutola 2.0SL,....
+ Bọ cánh tơ:
Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong
các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ bọ cánh tơ trên chè. Có thể sử
dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Emamectin benzoate, Abamectin, Bacillus
thuringiensis, (Ví dụ như: Dylan 2EC, Actatoc
200WP, Reasgant 1.8EC,...),... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao
bì.
+ Rầy xanh: Chỉ
phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các
loại thuốc có trong Danh mục đăng ký trừ rầy xanh trên chè. Có thể sử dụng các
thuốc thuộc nhóm hoạt chất Emamectin benzoate, Abamectin, Buprofezin,
Isoprocarb, (Ví dụ như: Actara 25WG, Trebon
10EC, Applaud 10WP,..),... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.
+ Bọ xít muỗi:
Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong
các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ bọ xít muỗi trên chè. Có thể sử
dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Etofenprox,
Emamectin benzoate, (Ví dụ như: Trebon 10EC, Dylan 2 EC...),... pha và
phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì./.
+ Nhện đỏ: Chỉ
phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ lá hại trên 20%; sử dụng một trong các
loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ nhện đỏ trên chè. Có thể sử dụng các
thuốc thuộc nhóm hoạt chất Abamectin, (Ví dụ như: Dylan
2EC, Reasgant 1.8EC,...),... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.
- Trên cây
lâm nghiệp: Tiếp tục theo
dõi diễn biến sâu xanh gây hại trên bồ đề, sâu ong ăn lá mỡ để có biện pháp
phòng trừ kịp thời, hiệu quả.
Lưu ý: Khi sử dụng thuốc BVTV thì chỉ sử dụng các loại thuốc có trong Danh mục thuốc BVTV được phép
sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Khi sử dụng
thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì thuốc để đúng nơi quy định./.
NGƯỜI TỔNG HỢP
Nguyễn Thị Hương
|
TRẠM TRƯỞNG
Nguyễn Hoài Linh
|