Rầy các loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9,6 |
40 |
|
|
|
|
|
IV/ DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
TT |
Tên dịch hại |
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%) |
Diện tích nhiễm (ha) |
Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha) |
Diện tích phòng trừ (ha) |
Phân bố |
Phổ biến |
Cao |
Tổng số |
Nhẹ, Trung bình |
Nặng |
TH>70% |
1 |
Bệnh đạo ôn lá |
đẻ nhánh rộ |
1,1 |
4,1 |
|
1 |
|
|
|
|
Đào Xá, Đồng Luận, Xuân Lộc, Thị trấn Thanh Thủy, Bảo Yên |
2 |
Rầy các loại |
9,6 |
40 |
|
|
|
|
|
|
Đào Xá, Đồng Luận, Xuân Lộc |
V/ Nhận xét
1.Tình hình dịch hại:
Lúa xuân trung: đẻ nhánh rộ
- Bệnh đạo ôn gây hại nhẹ trên giống J02; tỷ lệ phổ biến: 1,8-2,5%, cao 4,1 %, cục bộ 8,3% - 9,6% (Đồng Luận). Diện tích nhiễm nhẹ 1 ha.
- Ngoài ra: Bệnh sinh lý, rầy các loại, ruồi đục nõn, bệnh khô vằn: Hại rải rác.
2. Biện pháp xử lý:
- Thường xuyên thăm đồng, theo dõi, giám sát các đối tượng sâu, bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời:
+ Bệnh đạo ôn: Khi phát hiện ruộng chớm bị bệnh, dừng bón các loại phân hoá học và thuốc kích thích sinh trưởng, cần giữ đủ nước trong ruộng. Những ruộng có tỷ lệ lá hại trên 5%, tiến hành phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ bệnh đạo ôn (Ví dụ: Katana 20SC, Fu-army 30WP, Sieubem 777WP, Funhat 40WP,...).
+ Bệnh sinh lý (nghẹt rễ): Khi ruộng lúa bị bệnh không bón phân đạm, tăng cường làm cỏ sục bùn. Khắc phục bằng cách bón 10-15 kg vôi bột + 10-15 kg supe lân kết hợp với làm cỏ sục bùn, hoặc sử dụng chế phẩm bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa như XO Sogan siêu ra rễ; XO siêu lân, ...
3. Dự kiến thời gian tới :
Lúa xuân trung: Trong điều kiện thời tiết âm u bệnh đạo ôn phát triển và gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng trên giống lúa J02,
Bệnh khô vằn hại nhẹ.
NGƯỜI TẬP HỢP
Nguyễn Thị Hồng |
TRẠM TRƯỞNG
(Đã ký)
Trần Duy Thâu |
Các thông báo sâu bệnh khác
|