CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ
TRẠM BVTV TÂN SƠN
Số: 09/TBK
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Tân Sơn, ngày 25 tháng 02 năm 2014
|
THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày 24/02 đến ngày 02/3/ 2014)
I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 17- 200C. Cao: 22 - 240C. Thấp: 12 - 160C.
Độ ẩm trung bình: 75- 80% Cao: 90%. Thấp: 70%.
Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..
Nhận xét khác: Trong tuần ngày trời âm u, có mưa phùn, đêm và sáng nhiều sương, trời rét, ẩm độ không khí cao, cây trồng sinh trưởng, phát triển chậm.
2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác
- Lúa xuân muộn: DT: 1830 ha; Giống: NƯ 838, số 7, GS 9, KD 18, Nếp 87, 97,….; GĐST: Mới cấy – bén rễ, hồi xanh.
- Chè: Diện tích: 1.601,3 ha ; Giống: …..; GĐST: Mầm xuân.
II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tên dịch hại và thiên địch
|
Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)
|
Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến
|
Trung bình
|
Cao
|
Lúa xuân muộn: Mới cấy – bén rễ, hồi xanh.
|
Ốc bươu vàng
|
0,68
|
3,0
|
|
Bệnh sinh lý
|
6,48
|
28,6
|
C1-C3, C5
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cây chè; GĐST: Nảy và phát triển mầm xuân
|
Phồng lá
|
1,47
|
8,0
|
C1
|
Bọ xít muỗi
|
0,73
|
4,0
|
|
Rầy xanh
|
1,8
|
6,0
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Tên dịch hại và thiên địch
|
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Tổng số cá thể điều tra
|
Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh
|
Mật độ hoặc chỉ số
|
Ký sinh (%)
|
Chết tự nhiên (%)
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
Trung bình
|
Cao
|
Trứng
|
Sâu non
|
Nhộng
|
TT
|
Tổng số
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
OBV
|
Lúa xuân muộn: Mới cấy – bén rễ, hồi xanh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,68
|
3,0
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh sinh lý
|
|
|
x
|
xx
|
x
|
|
|
|
|
6,48
|
28,6
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phồng lá
|
Cây chè; GĐST: Nảy và phát triển mầm xuân
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
|
1,47
|
8,0
|
|
|
|
|
|
|
Bọ xít muỗi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0,73
|
4,0
|
|
|
|
|
|
|
Rầy xanh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1,8
|
6,0
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
(Từ ngày 24/02 đến ngày 02/3/2014)
Số thứ tự
|
Tên dịch hại
|
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng
|
Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)
|
Diện tích phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Tổng số
|
Nhẹ, Trung bình
|
Nặng
|
Mất trắng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ốc bươu vàng
|
Lúa xuân muộn: Mới cấy – bén rễ, hồi xanh
|
0,68
|
3,0
|
198,6
|
198,6
|
|
|
+ 105,6
|
|
|
Bệnh sinh lý
|
6,48
|
28,6
|
400
|
400
|
|
|
+ 400
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phồng lá
|
Cây chè; GĐST: Nảy và phát triển mầm xuân
|
1,47
|
8,0
|
215,2
|
215,2
|
|
|
+ 215,2
|
|
|
|
Bọ xít muỗi
|
0,73
|
4,0
|
|
|
|
|
- 320,3
|
|
|
Rầy xanh
|
1,8
|
6,0
|
158
|
158
|
|
|
- 162,3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.
V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:
*Tình hình dịch hại:
- Trên lúa xuân muộn: Bệnh sinh lý gây hại trên diện rộng, mức độ hại nhẹ đến trung bình; Ốc bươu vàng hại nhẹ. Ngoài ra, do điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài trong thời gian qua nên một số diện tích lúa bị chết rét, phải tiến hành cấy lại.
- Trên chè: Bệnh phồng lá, rầy xanh, bọ xít muỗi hại nhẹ rải rác.
* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới :
- Trên lúa:
+ Bệnh sinh lý: Gây hại nhẹ đến trung bình trên diện rộng, cục bộ hại nặng nếu điều kiện thời tiết tiếp tục rét đậm, rét hại kéo dài, đặc biệt trên các chân ruộng dộc chua, ruộng ven đồi, ruộng khô cạn, ...
+ Ốc bươu vàng hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên những chân ruộng trũng ven suối.
+ Ngoài ra: Chuột gây hại cục bộ, rầy các loại, cào cào, châu chấu hại nhẹ rải rác.
- Trên chè: Các đối tượng: Phồng lá, Rầy xanh, bọ xít muỗi, bệnh thối búp hại nhẹ đến trung bình.
* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ :
- Trên lúa:
+ Tiến hành gieo cấy lại trên các diện tích lúa bị chết rét: cấy thưa, cấy nông tay để hạn chế bệnh sinh lý, chú ý tuyệt đối không cấy khi nhiệt độ dưới 150C.
+ Duy trì đủ lượng nước trong ruộng. Tiến hành chăm sóc, bón phân, làm cỏ sớm khi thời tiết ấm; không bón thúc đẻ vào những ngày trời rét, nhiệt độ dưới 150C. Khi nhiết độ ấm trên 150C sử dụng một số phân bón qua lá như: Siêu lân, siêu ra rễ... giúp cho cây trồng nhanh hồi phục.
+ Đối với ruộng bị bệnh sinh lý: Với ruộng dộc chua, sình lầy: tháo cạn nước, phơi vài ba ngày và thay nước; Ruộng trũng không thể tháo được nước thì phải bón thêm vôi bột và phân chuồng hoai mục, tăng cường làm cỏ sục bùn để giải phóng khí độc trong đất; Ruộng cao hạn thì đưa nước vào ruộng. Kết hợp sử dụng các chế phẩm phun bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa như: DANA 08 - Siêu lân pha 25 ml/ bình 16 lít nước, SOGAN pha 10ml / bình 10 lít nước phun ướt đều mặt lá. Nếu ruộng bị nặng sử dụng thuốc Antracol 70WP pha 25 gam/bình 8 lít nước phun ướt đều tán lá hoặc Hydrophos pha 50ml/ bình 16 lít nước, phun 1 - 2 lần cách nhau 7 - 10 ngày. Khi cây lúa hồi xanh trở lại, ra nhiều rễ mới màu trắng thì tiến hành chăm sóc, bón phân thúc đẻ bình thường.
+ Trên các ruộng có mật độ OBV trên 6 con/m2, sử dụng các loại thuốc: Pazol 700WP, Snail 700WP, Clodansuper 700WP,…pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên vỏ bao bì.
+ Ngoài ra cần chú ý phòng trừ chuột bằng các biện pháp, ưu tiên biện pháp thủ công và biện pháp sinh học.
- Trên chè: Chăm sóc chè xuân để đảm bảo năng suất chè cho cả vụ, phòng trừ các ổ bệnh phồng lá, rầy xanh, bọ xít muỗi, bệnh thối búp bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục thuốc BVTV cho cây chè, chú ý đảm bảo thời gian cách ly an toàn.
Người tập hợp
Nguyễn Thị Hương
|
TRẠM TRƯỞNG
Đinh Thanh Bình
|