THÔNG BÁO TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày 14/03/2011 đến ngày 20/03/2011)
Kính gửi: Chi cục BVTV Phú Thọ
I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG :
1.Thời tiết
- Nhiệt độ: Trung bình: 13-150C; Cao: 160C; Thấp: 110C.
- Nhận xét: Trong tuần mưa kéo dài, không khí lạnh cây trồng sinh trưởng và phát triển chậm.
2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng
- Lúa vụ xuân 2011:
+ Trà: Xuân sớm; Diện tích ............ ha; Giống:
Thời gian gieo: ; Thời gian cấy……….. .;GĐST:
+ Trà: Xuân Muộn; Diện tích 2403 ha; Giống: Nhị ưu 838, Nhị ưu số 7, Thục hưng 6, Thiên nguyên ưu 9, Thiên nguyên ưu 16, Bio 404, Việt lai 20, KD 18, KD ĐB, HT1, Nếp 87, Nếp 89. .;
Thời gian gieo: 10/1-25/1/2010; Thời gian cấy: 08/02- 22/02/2011;GĐST: Đẻ nhánh.
- Ngô xuân: 5-8 lá.
- Rau màu các loại khác: GĐST: phát triển thân lá – thu hoạch.
II. TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI
Bảng tổng hợp tình hình sinh vật gây hại
Cây trồng
|
Diện tích
|
Đối tượng
|
Mật độ (con/m2) tỷ lệ (%)
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Diện tích phòng trừ (ha)
|
Tuổi sâu, cấp bệnh
|
Trung bình
|
Cao
|
Tổng số
|
Nhẹ
|
Trung bình
|
Nặng
|
Tổng số
|
lần 1
|
lần 2
|
Tổng số
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
Nhộng
|
Chủ yếu
|
Lúa muộn
|
2403
|
Ốc bươu vàng
|
0.667
|
3.00
|
225.503
|
175.194
|
50.309
|
|
|
|
|
0
|
|
|
|
|
|
|
TT, non
|
|
|
Bọ trĩ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ruồi đục nõn
|
1.657
|
8.40
|
|
|
|
|
|
|
|
0
|
|
|
|
|
|
|
C1
|
|
|
Bệnh sinh lý
|
2.053
|
11.40
|
50.309
|
50.309
|
|
|
|
|
|
0
|
|
|
|
|
|
|
C1
|
Ngô
|
486
|
Sâu xám
|
0.50
|
5.00
|
|
|
|
|
|
|
|
0
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bệnh sinh lý
|
2.03
|
18.40
|
2.558
|
2.558
|
|
|
|
|
|
0
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sâu cắn lá
|
0.30
|
3.00
|
|
|
|
|
|
|
|
0
|
|
|
|
|
|
|
|
Đậu tương
|
2
|
Sâu xám
|
0.30
|
2.00
|
|
|
|
|
|
|
|
0
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sâu cuốn lá
|
0.80
|
6.00
|
|
|
|
|
|
|
|
0
|
|
|
|
|
|
|
|
* Nhận xét:
- Trên Lúa xuân muộn: Đẻ nhánh.
+ Ốc bươu vàng gây hại nhẹ đến trung bình, bệnh sinh lý, ruồi đục nõn gây hại nhẹ, chuột, bọ trĩ hại rải rác.
- Trên ngô: Bệnh sinh lý gây hại nhẹ, sâu xám, sâu cắn lá, chuột gây hại nhẹ rải rác.
+ Riêng tại xã Trung Nghĩa:
Trên cây ngô: Bộ lá có hiện tượng biến vàng từng khoang, sau đó vết bệnh lan rộng ra toàn bộ lá, tái xanh rồi khô và chết, riêng phần thân và gốc rễ vẫn bình thường. Lá bị bệnh thường mỏng hơn lá bình thường và bệnh thường bắt đầu xuất hiện từ tầng lá thứ hai từ dưới lên.
Diện tích nhiễm tập trung 0,3 ha tại cách đồng khu 4 (Bãi Lải), ngoài ra bệnh xuất hiện rải rác trên diện tích trồng ngô. Bệnh có nguy cơ tiếp tục phát triển.
- Trên đậu tương: Sâu cuốn lá gây hại nhẹ, sâu xám, chuột hại rải rác.
- Trên rau màu các loại: Sâu xanh, bọ nhảy, bệnh thối nhũn …. gây hại nhẹ.
III. Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới :
- Trên lúa xuân muộn: Ốc bươu vàng, Bệnh sinh lý gây hại nhẹ - trung bình, ruồi đục nõn, bọ trĩ, gây hại nhẹ, chuột, rầy các loại phát sinh gây hại nhẹ rải rác.
- Trên ngô: Bệnh sinh lý, sâu xám, chuột gây hại nhẹ.
- Trên Đậu tương: Sâu cuốn lá hại nhẹ, chuột hại rải rác.
- Trên rau màu các loại: Sâu xanh, bọ nhảy, bệnh thối nhũn… gây hại nhẹ.
IV. Biện pháp kỹ thuật phòng trừ:
- Trên lúa mới cấy:
+ Bón phân kết hợp làm cỏ sục bùn: Do cấy thưa nên phải bón phân sớm, tập trung để cho cây lúa đẻ nhánh sớm, đẻ nhiều dảnh và đẻ ra dảnh đủ tuổi cho bông.
+ Phun phòng trừ sâu bệnh trên các diện tích đến ngưỡng.
+ Tổ chức diệt chuột bằng mọi biện pháp.
- Ngô, đậu tương: Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho ngô, đậu tương ngay từ giai đoạn cây con.
- Cây rau: Tiếp tục chăm sóc, bón phân để các cây rau vụ xuân phát triển thuận lợi. Chú ý đảm bảo thời gian cách ly khi phun phòng trừ sâu bệnh.
V. Đề nghị:
- Phòng kỹ thuật chi cục cử người xác định bệnh để có biện pháp phòng trừ hiệu quả (Trạm đã báo cáo và gửi mẫu về Phòng Kỹ thuật).
Người tập hợp
Nguyễn Thị Hương
|
Trạm trưởng
(Đã ký)
Trần Duy Thâu
|