THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY KỲ 01
Thanh Sơn - Tháng 1/2020

(Từ ngày 30/12/2019 đến ngày 05/01/2020)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 10-220C; Cao: 220C; Thấp: 70C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:...............

Lượng mưa: tổng số: …………………………………….................

Nhận xét khác: Ít mây. Đêm mưa, ngày trời nắng. Gió nhẹ. Trời rét. Nhiệt độ từ: 10 đến 22 độ C.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Cây ngô: diện tích 700 ha: GĐST:

+ Cây chè: Diện tích: 2.500 ha. GĐST:  Phát triển búp – thu hoạch

+ Cây lâm nghiệp: Diện tích: 80.167 ha; GĐST: phát triển thân cành.

+ Rau:  302 ha.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2,%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Rau cải

Bệnh sương mai

2.003

5

Bọ nhảy

3.667

10

Sâu xanh

1.033

3

Ngô

Bệnh khô vằn

3.833

10

Bệnh đốm lá lớn

4.50

12


Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cáthể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

NN

TT

TB

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT

Tổng số

Bệnh sương mai

Rau cải

2.003

5

Bọ nhảy

3.667

10

Sâu xanh

1.033

3

Bệnh khô vằn

Ngô

3.833

10

Bệnh đốm lá lớn

4.50

12

III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

III. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

STT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích (1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

Bệnh sương mai

Rau cải

2.003

5

36.405

36.405

Bọ nhảy

3.667

10

2.068

2.068

Sâu xanh

1.033

3

38.06

38.06

Bệnh khô vằn

Ngô

3.833

10

70

70

Bệnh đốm lá lớn

4.50

12


* Tình hình sinh vật gây hại:

+ Trên chè:  Đốn và chăm sóc qua đông

+ Trên cây lâm nghiệp: Bệnh đốm lá, sâu ăn lá hại nhẹ rải rác trên rừng trồng.

+ Trên Ngô: Bệnh khô vằn hại nhẹ. Bệnh đốm lá, rỉ sắt, sâu cắn lá hại rải rác.

+ Trên rau: Bệnh sương mai, sâu xanh, bọ nhảy hại nhẹ.

 * Dự kiến thời gian tới:

* Trên cây ngô: Sâu keo, Bệnh đốm lá, bệnh khô vằn, sâu ăn lá hại nhẹ.

* Trên cây lâm nghiệp:  Bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh chết héo, sâu ăn lá gây hại nhẹ trên cây keo,...

*Trên rau: Bệnh sương mai, sâu xanh, bọ nhảy hại nhẹ.

3. Biện pháp xử lý:

* Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây keo.

* Trên cây ngô: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây ngô, phun thuốc phòng trừ ngay khi sâu nở bằng các loại thuốc đặc hiệu.

* Trên rau: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh, phun thuốc phòng trừ ngay khi tỷ lệ hại đến ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu dành cho rau.

NGƯỜI TỔNG HỢP

Nguyễn Hữu Thông

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

Đinh Thanh Bình

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...