CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ
TRẠM BVTV PHÚ THỌ
Số: 31/TB-BVTV
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phú Thọ, ngày6 tháng8 năm 2009
|
THÔNG BÁO TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày30/7 đến ngày 6 tháng8 năm 2009)
Kính gửi: Chi cục Bảo vệ thực vật
I/ TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG:
1.Thời tiết :
- Nhiệt độ trung bình: 30; cao: 32; thấp: 28
- Độ ẩm trung bình , cao , thấp
- Lượng mưa: Tổng số:
- Nhận xét khác: Tình trạng thời tiết tốt, xấu, hạn, ngập lụt ... ảnh hưởng đến cây trồng:
Thời tiết trong k ỳ ngày nắng, đêm có mưa rào. Cây trồng sinh trưởng, phát triển thuận lợi.
2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:
- Lúa vụ mùa năm 2009: 1052ha.
+ Trà: mùa sớm; Diện tích: 570 ha, Giống: KD, Q5, lúa lai
Thời gian gieo: 8-12/6; Thời gian cấy: 18-25/7; GĐST: P/h đòng – làm đòng.
+ Trà: mùa trung; Diện tích: 482ha; Giống: KD, Q5, lúa lai.
Thời gian gieo: 15 – 20/6; Thời gian cấy: 25/6 – 10/7; GĐST: cuối đẻ nhánh - đứng cái .
- Ngô:
- Rau: Vụ: thu - đông; Diện tích: 80 ha ;Giống:Hành, Rau muống, Rau gia vị; GĐST: Gieo trồng - PT thân lá - Thu hoạch.
- Chè: Diện tích: 134 ha, Giống: PH1, PH2…; GĐST: thu hái búp
- Cây ăn quả: Diện tích: 280 ha; Giống: CĂQ các loại: GĐST: kinh doanh
- Cây lâm nghiệp: Diện tích: 760,8 ha; Giống: bạch đàn, keo; GĐSTG:
Các cây trồng khác: cỏ CN, hoa, sắn.
TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Cây trồng trà, giống,
GĐST
|
Đối
tượng
SVH
|
DT nhiễm SVH (ha)
|
DT nhiễm cùng kỳ năm trước (ha)
|
DT đã phòng trừ (ha)
|
DT cần phòng trừ tiếp (ha)
|
Mật độ, tỷ lệ
|
Tuổi sâu, cấp bệnh
|
Phân bố
|
T.số
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
Tổng
số
|
Lần 1
|
Lần 2
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
Cục bộ
|
T.số
|
2
|
3
|
4
|
5
|
TN
|
N
|
Chủ yếu
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
Lúa mùa
sớm làm đòng
|
CLN
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0-8
|
16
|
|
|
36
|
2
|
|
1
|
18
|
8
|
7
|
T5,tn,n
|
R
|
T2cln
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
RR
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
SĐT
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0-5
|
|
|
|
30
|
|
|
|
16
|
12
|
2
|
T5,tn,n
|
H
|
T2 ĐT
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
RR
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
chuột
|
76,9
|
76,9
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0-5
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
R
|
Kvằn
|
115,1
|
76,9
|
38,2
|
|
|
|
|
|
|
|
0-17,9
|
23
|
|
|
30
|
|
30
|
|
|
|
|
C1
|
R
|
BXít
|
84,3
|
42,7
|
41,6
|
|
|
|
|
|
|
|
1-5
|
7-8
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
tt
|
R
|
Ssừng xanh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0-8
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
H
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cây trồng trà, giống,
GĐST
|
Đối
tượng
SVH
|
DT nhiễm SVH (ha)
|
DT nhiễm cùng kỳ năm trước (ha)
|
DT đã phòng trừ (ha)
|
DT cần phòng trừ tiếp (ha)
|
Mật độ, tỷ lệ
|
Tuổi sâu, cấp bệnh
|
Phân bố
|
T.số
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
Tổng
số
|
Lần 1
|
Lần 2
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
Cục bộ
|
T.số
|
2
|
3
|
4
|
5
|
TN
|
N
|
Chủ yếu
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
Mùa trung cuối ĐN- ĐCái
|
CLN
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0-9
|
|
|
|
33
|
|
1
|
1
|
19
|
7
|
5
|
T5,tn,n
|
R
|
SĐT
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0-2,5
|
|
|
|
27
|
|
|
|
17
|
9
|
1
|
T5,tn
|
H
|
BXít
|
78
|
48,2
|
29,8
|
|
|
|
|
|
|
|
1-5
|
7-8
|
Cá biệt ruộng:14
|
|
|
|
|
|
|
|
tt
|
R
|
chuột
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0-2,5
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
kvằn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
0-7,5
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rầy nâu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
150-250
|
|
Cá biệt ruộng:600
|
|
|
|
|
|
|
|
T3,4
|
H
|
S.lý
|
7
|
|
7
|
|
|
|
|
|
|
|
40-50%D
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
H
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II/ NHẬN XÉT:
* Tình hình sinh vật hại:
- Trên lúa mùa: Sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ phát dục chủ yếu tuổi 5, tiền nhộng và nhộng. Bệnh khô vằn phát sinh, phát triển hại nhẹ - trung bình. Bọ xít dài phát sinh trên diện rộng, mật độ cao, cá biệt ruộng 14con/m2 (Phú điền – Phú hộ) tuy nhiên chưa gây hại do lúa hiện đang ở giai đoạn đứng cái – làm đòng. Chuột, sâu sừng xanh hại rải rác. Rầy nâu, bệnh sinh lý hại cục bộ (Phú điền – Phú hộ).
* Biện pháp xử lý:
- Diệt chuột thường xuyên bằng biện pháp tổng hợp.
- Phòng trừ diện tích nhiễm bệnh khô vằn, sinh lý ở diện tích đến ngưỡng.
- Theo dõi chặt chẽ diễn biến sâu bệnh hại để có biện pháp xử lý kịp thời.
* Dự kiến thời gian tới
- Trên lúa: Sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ trưởng thành nở xung quanh 10/8. Các đối tượng sâu bệnh khác: Bệnh khô vằn, chuột, bệnh sinh lý, sâu sừng xanh, rầy… tiếp tục phát triển gây hại nhẹ - trung bình.
Người tập hợp
Nguyễn Thị Bích Hoà
|
Phú Thọ, Ngày 6 tháng8 năm 2009
TRƯỞNG TRẠM
Dương Thư
|