Thông báo sâu bệnh tuần 05
Cẩm Khê - Tháng 2/2016

(Từ ngày 01/02/2016 đến ngày 07/02/2016)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 13o C;  Cao:  19o C Thấp:  9oC.

Độ ẩm trung bình: . .............Cao:. ....................

Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác:  Trời rét đậm rét hại, có lúc có mưa rào nhẹ. Cây trồng phát triển kém.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Trên mạ xuân muộn: mũi chông; Giống: Nhị ưu số 7, 838, GS9, CT6, HT1, thiên ưu 8, KD…

- Trên lúa xuân trung: bắt đầu cấy; DT: 1100ha; giống: J02, Thục hưng 6, Nhị ưu số 7, 838, CT16…

- Trên ngô xuân: DT:  80 ha; Giống:  LVN4,  NK4300, DK;  B265….; GĐST:   gieo - 2 lá.

- Rau cải: DT: 150ha; GĐST:  phát triển thân lá-TH

- Cây chè 790 ha. GĐST: đốn qua đông 

- Cây nhãn vải: 90 ha ; GĐST:  PT lá.

               

         

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Mạ xuân muộn( mũi chông)

Lúa xuân trung(bắt đầu cấy)

OBV

0,4

3

Bệnh sinh lý

1,8

15

Ngô xuân

Sâu xám

0,1

3,3

Rau( phát triển thân lá)

Sâu xanh

1,2

8

Bọ nhảy

1,3

8

Sương mai

0,2

3,3

Thối nhũn

0,7

6,6

CĂQ


III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB 

Cao 

Trứng 

Sâu non 

Nhộng 

Trưởng thành 

Tổng số 

0

1

3

5

7

9

Ngô xuân

Rau cải các loại

CĂQ

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 01 đến ngày 7 tháng 02 năm 2016)

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

Mạ xuân muộn (mũi chông)

Lúa xuân trung (bắt đầu cấy)

Bệnh sinh lý

1,8

15

2,8

2,8

OBV

0,4

3

108,3

108,3

Rau cải các loại

Sâu xanh

1,2

8

15

15


        V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:  
        1. Tình hình dịch hại:

        - Trên mạ xuân muộn: mũi chông; bệnh sinh lý gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình, chuột hại rải rác.

        - Trên lúa xuân trung: bắt đầu cấy, OBV gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình trên ruộng trũng nước, bệnh sinh lý gây hại nhẹ trên diện tích cấy gặp thời tiết rét đậm rét hại, chuột gây hại rải rác.

        - Trên ngô xuân: gieo – 2 lá. Sâu xám gây hại nhẹ

        - Rau cải các loại: phát triển thân lá. sâu xanh gây hại nhẹ- trung bình, bọ nhảy, bệnh sương mai, bệnh thối nhũn gây hại nhẹ

2. Biện pháp xử lý:

- Trên mạ xuân muộn: Gieo mạ đúng khung lịch thời vụ, không gieo quá dày, bón lót đầy đủ phân chuồng hoai mục, phân lân, giữ đủ nước trong ruộng mạ. Theo dõi diễn biến thời tiết, không gieo mạ khi nhiệt độ dưới 150C, chủ động phòng chống rét cho mạ bằng cách che phủ nilon. Áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.

- Trên lúa xuân trung:

+ Đối OBV: Dùng các biện pháp thủ công như: bắt, thu gom OBV đem tiêu hủy.

Biện pháp hóa học: Tiến hành phòng trừ khi mật độ ốc bươu vàng từ trên 3 con/m2 trở lên,  hoặc ruộng lúa có trên 10% dảnh bị hại thì xử lý bằng một số loại thuốc: Boxer 15GR; StarPumper 800WP; Clodansuper 700WP; Pazol 700WP...

+ Đối bệnh sinh lý: Ngừng gieo cấy khi nhiệt độ dưới 150C, đối diện tích đã cấy  khi ruộng chớm bị bệnh duy trì đủ nước để chống rét cho lúa mới cấy. Áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.

 Tích cực diệt chuột bằng biện pháp kỹ thuật tổng hợp.

- Trên ngô xuân:  Dùng biện pháp thủ công bắt sâu xám vào sáng sớm hoặc chiều tối, Dùng thuốc hóa học để diệt trừ sâu xám khi đến ngưỡng phòng trừ.

- Trên rau: Theo dõi, phòng trừ các đối tượng như: sâu xanh, bọ nhảy, bệnh sương mai, bệnh thối nhũn bằng các loại thuốc được phép sử dụng cho rau khi sâu bệnh đến ngưỡng phòng trừ, đảm bảo đúng thời gian cách ly. Chăm sóc theo quy trình sản xuất rau an toàn, áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, bón phân cân đối.

- Trên chè: Chăm sóc chè qua đông

- Trên cây ăn quả: theo dõi, phòng trừ các đối tượng sâu bệnh như: bệnh thán thư, nhện lông nhung...

3. Dự kiến thời gian tới:

- Trên mạ xuân muộn: Chuột gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng ở các ruộng mạ ven gò, ven kênh mương, đường lớn, ruộng mới gieo. Trong điều kiện nếu thời tiết rét kéo dài, bệnh sinh lý phát sinh và gây hại trên diện rộng. Ngoài ra, rầy các loại, châu chấu gây hại cục bộ.

- Trên lúa xuân trung: OBVgây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình trên diện tích sâu, trũng nước, ruộng không phòng trừ kịp thời.... Bệnh sinh lý gây hại nhẹ-TB, cục bộ hại nặng trong điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài. Chuột hại cục bộ.

- Trên ngô xuân: Chuột hại cục bộ, bệnh sinh lý, sâu xám hại nhẹ.

- Trên rau: Sâu xanh gây hại nhẹ - trung bình, bọ nhảy, sâu tơ, rệp, bệnh sương mai, bệnh đốm vòng, bệnh thối nhũn gây hại nhẹ.

Người tập hợp

Đinh Thị Bạch Tuyết

P.TRƯỞNG TRẠM

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...