Thông báo sâu bệnh kỳ số 15
Tân Sơn - Tháng 4/2013

(Từ ngày 08/04/2013 đến ngày 14/04/2013)

CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ

TRẠM BVTV TÂN SƠN

Số: 15/TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Tân Sơn, ngày 09  tháng 4 năm 2013

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 08  đến ngày 14/4/2013)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 30- 310C. Cao: 320C. Thấp: 280C.

Độ ẩm trung bình:  75- 80%, Cao: 95%. Thấp: 70%.

Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Ban ngày trời âm u, rải rác có mưa rào, cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa xuân muộn: Diện tích: 1.896 ha; Giống: NƯ 838, TNU 9, Syn 6, VL 20, Bi O 404, D ưu 130, Vân Quang 14, KD18, KD ĐB, Nếp 97,…; Ngày gieo: 04 -10/02; Ngày cấy: 18 – 24/02;  GĐST: Cuối đẻ- đứng cái.

- Chè: Diện tích: 1.601,3 ha ; Giống: …..; GĐST:  Phát triển mầm.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa: Cuối đẻ- đứng cái

Chuột

0.795

5.20

Bệnh đạo ôn lá

1.397

8.20

Bệnh khô vằn

1.47

8.60

Rầy các loại

172.00

490.00

Rầy các loại (trứng)

40.667

160.00

Chè: Phát triển mầm

Bệnh phồng lá

1.20

8.00

Bọ cánh tơ

1.60

6.00

Bọ xít muỗi

1.133

4.00

Nhện đỏ

4.933

14.00

Rầy xanh

1.733

8.00


 III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT 

Tổng số

0

1

3

5

7

9

Chuột

Lúa: Cuối đẻ- đứng cái

0.795

5.20

Bệnh đạo ôn

93

48

26

8

11

0

0

1.397

8.20

Khô vằn

1.47

8.60

Rầy các loại

179

36

58

55

21

9

0

172.00

490.00

Rầy các loại (trứng)

40.667

160.00

Bệnh phồng lá

Chè: Phát triển mầm

1.20

8.00

Bọ cánh tơ

1.60

6.00

Bọ xít muỗi

1.133

4.00

Nhện đỏ

4.933

14.00

Rầy xanh

1.733

8.00

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 08 đến ngày 14/4/2013) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

Chuột

Lúa: Cuối đẻ- đứng cái

5.20

42,9

42,9

-68

Bệnh đạo ôn

8.20

137,7

137,7

+120,8

Bệnh khô vằn

8.60

Rầy các loại

490.00

-33,7

Rầy các loại (trứng)

160.00

Bệnh phồng lá

Chè: Phát triển mầm

8.00

-56,9

Bọ cánh tơ

6.00

56,9

56,9

+56,9

Bọ xít muỗi

4.00

Nhện đỏ

14.00

526,7

320,3

20,.4

+526,7

Rầy xanh

8.00

214

214

+214

Ghi chú: (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.


V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

*Tình hình dịch hại:

- Trên lúa xuân muộn:

+ Chuột và bệnh đạo ôn gây hại nhẹ.

+ Rầy các loại, bệnh khô vằn, ruồi đục nõn, bọ trĩ, sâu cuốn lá gây hại nhẹ rải rác.

- Trên chè: Nhện đỏ hại nhẹ đến trung bình, rầy xanh và bọ cánh tơ hại nhẹ, bọ xít muỗi và bệnh phồng lá hại nhẹ rải rác.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới :

- Trên lúa xuân muộn:

+ Bệnh đạo ôn: Trong điều kiện thời tiết âm u, ẩm độ cao bệnh tiếp tục lây lan và phát triển, mức độ hại nhẹ- trung bình, cục bộ ổ nặng.

+ Rầy các loại: Tiếp tục tích lũy mật độ và gây hại trên diện rộng, mức độ hại nhẹ- trung bình.

+ Chuột: Tiếp tục gia tăng gây hại, mức độ hại nhẹ - trung bình.

+ Bệnh khô vằn: Gây hại nhẹ - trung bình.

+ Bọ xít dài, sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh sinh lý gây hại nhẹ rải rác.

- Trên chè: Bọ cánh tơ, nhện đỏ, rầy xanh hại nhẹ đến trung bình; bọ xít muỗi, bệnh đốm xám, đốm nâu và bệnh phồng lá hại nhẹ.

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ :

- Đối với lúa xuân muộn:

+ Bệnh đạo ôn lá: Khi phát hiện ruộng chớm bị bệnh, dừng bón các loại phân hoá học và thuốc kích thích sinh trưởng, cần giữ đủ nước trong ruộng. Những ruộng có tỷ lệ lá hại trên 5%, tiến hành phòng trừ ngay bằng các thuốc: Katana 20 SC, Carzole 20 WP, Bemsuper 75WP; Beam 75 WP; Fuji- one 40 WP; New Hinosan 30 EC; Kasai 21,2 WP ... phun theo chỉ dẫn kỹ thuật trên vỏ bao bì.

+ Theo dõi chặt chẽ tình hình rầy các loại, khoanh vùng và tiến hành phòng trừ kịp thời diện tích có mật độ rầy cao > 1.500 con/m2 (30- 40 con/khóm) bằng các loại thuốc đặc hiệu: Victory 585 EC, Sectox 100 WP, EC, Actador 100 WP, , Midan 10 WP, Penalty 40 WP...pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên vỏ bao bì.

+ Chuột: Nên tổ chức đánh tập trung, đồng loạt trên toàn bộ diện tích lúa bằng thuốc Rat K 2% D tự phối trộn, vừa có hiệu quả cao, rẻ tiền và an toàn.

+ Bệnh khô vằn: Ruộng có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, dùng thuốc Validacin 5SL, Anvil 5SC, Cavil 50SC, Lervil 5SC, Tilvil 50SC, V-T Vil 500SC, ... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

+ Ngoài ra: Cần theo dõi chặt chẽ tình hình sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn. Phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời. 

- Đối với chè: Tập trung chăm sóc, bảo vệ mầm xuân, chỉ phòng trừ sâu bệnh ở những nương chè có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh đến ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục thuốc BVTV dùng cho cây chè.

Người tập hợp

Nguyễn Thị Hương

TRẠM TRƯỞNG

Đinh Thanh Bình

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...