Thông báo sâu bệnh kỳ 17
Tam Nông - Tháng 4/2018

(Từ ngày 23/04/2018 đến ngày 29/04/2018)


CHI CỤC BVTV PHÚ THỌ

TRẠM BVTV TAM NÔNG



Số: 18/TB-BVTV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 23 tháng 4 đến ngày 29 tháng 4  năm 2018)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ: Thấp: 19 0C, Trung bình: 22 0C, Cao: 27 0C.

Nhận xét khác: Trong tuần, đêm và sáng sớm có sương, ngày trời nắng nóng, cây trồng sinh trưởng - phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa xuân trung: DT: 382,5ha/ 382,5 ha KH; Giống: Nhị ưu 838, Xi23, JO2, nếp, TBR225, …. GĐST: Trỗ bông - phơi màu.

-Lúa Muộn : DT: 2155ha/2155 ha KH; nhị ưu 838, GS9, Thiên ưu 8…… GĐST: Làm đòng.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng: 

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa xuân trung: (Trỗ bông - phơi màu)

Bệnh khô vằn

6

24

C3;5

Bệnh đạo ôn lá

0,3

2,4

C1

Chuột

0,3

2

Rầy các loại

50

240

Rầy các loại (trứng)

11,6

40

Sâu đục thân

RR

Lúa Muộn

(Làm đòng)

Bệnh khô vằn

4,8

22

C3;5

Bệnh đạo ôn lá

0,4

3,2

C1

Chuột

0,3

2

Rầy các loại

52

200


Sâu đục thân

IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

SN

N

TT

Tổng số

1

3

5

7

9


Bệnh khô vằn

Lúa xuân trung: (Trỗ bông - phơi màu )

62

11

23

21

6

1

6

24




Bệnh đạo ôn lá

11

8

2

1

0

0

0,3

2,4




Chuột


0,3

2




Rầy các loại


50

240




Rầy các loại (trứng)


11,6

40




Sâu đục thân


RR




Bệnh khô vằn

Lúa Muộn

(Làm đòng)

81

19

31

29

2

0

4,8

22




Bệnh đạo ôn lá

18

14

3

1

0

0

0,4

3,2




Chuột


0,3

2




Rầy các loại


52

200




Sâu đục thân


RR




V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

TT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

TH>70%

1

Bệnh khô vằn

Lúa xuân trung: (Trỗ bông - phơi màu)

4- 8

24

86,5

58,2 ha nhẹ; 28,3TB

- 6,2

28,3

Hương Nộn, Tứ Mỹ

2

Bệnh đạo ôn lá

0,4- 0,8

2,4

3

Chuột

0

2

4

Rầy các loại

80- 160

240

5

Rầy các loại (trứng)

24- 32

40

6

Sâu đục thân

1

Bệnh khô vằn

Lúa Muộn

(Làm đòng)

4- 6

22

423

215,5 nhẹ; 207,5TB

- 201,5

207,5

Hương Nộn, Thượng Nông,Tứ Mỹ

2

Bệnh đạo ôn lá

0,4- 1,2

3,2

3

Chuột

0

2

4

Rầy các loại

80- 120

200

5

Sâu đục thân

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1.Tình hình dịch hại:

* Trên lúa xuân:

+ Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên một số ruộng cấy dày, bón nhiều phân đạm, bón phân không cân đối,…;

+ Bệnh đạo ôn gây hại nhẹ rải rác, cục bộ hại ổ;

+ Rầy các loại: Gia tăng mật độ và gây hại nhẹ rải rác;

Ngoài ra: Bọ xít dài, sâu đục thân, chuột gây hại nhẹ rải rác.

* Châu chấu tre lưng vàng: Trong kỳ phát sinh thêm 1 xã châu chấu nở: Hiền Quan, Châu chấu tuổi 1, 2 đang co cụm thành ổ trên bờ cỏ, bụi cây ven đồi và đã bắt đầu di chuyển xuống các ruộng lúa liền kề với mật độ 50 - 100 con/m2, cao 300 - 400 con/m2, cục bộ ổ 1000 con/m2; Diện tích lúa bị nhiễm châu chấu xã Hiền Quan là 0,2 ha. Ngoài ra xã Tứ Mỹ phát sinh thêm 0,02ha châu chấu mới nở với mật độ 15 - 20 con/m2, cao 60 - 80 con/m2, cục bộ ổ trên 300 con/m2.

        2. Biện pháp xử lý:

* Trên lúa xuân: Đẩy mạnh việc ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM - SRI). Tích cực diệt trừ chuột bằng biện pháp hóa học, sinh học. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sớm và phòng trừ triệt để các ổ sâu, bệnh hại đến ngưỡng.

 - Bệnh khô vằn: Khi ruộng có tỷ lệ dảnh hại trên 20% sử dụng các loại thuốc trừ khô vằn có trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ như thuốc Cavil 50WP, Lervil 50SC, Valivithaco 5SL,... ). Pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên bao bì.

        - Bệnh đạo ôn: Khi phát hiện ruộng bị bệnh, dừng bón các loại phân hóa và thuốc kích thích sinh trưởng. Phòng trừ sớm khi ruộng chớm bị bệnh (5% lá bị hại) và phòng trừ đạo ôn cổ bông khi lúa thấp tho trỗ đối với những ruộng đã nhiễm đạo ôn lá bằng các loại thuốc đặc trị đạo ôn đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam, ví dụ như: Fu-army 30WP, Sako 25WP, Abenix 10FL, Ka-bum 650 WP, Fu nhat 40WP, Difusan 40EC, Fuji-one 40WP, Kabim 30WP,... pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên vỏ bao bì. Nếu ruộng bị nặng phải phun kép (2 lần) cách nhau 5-7 ngày, phun kỹ cho thuốc tiếp xúc đều trên lá.

- Rầy các loại: Những diện tích nhiễm có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 trở lên (30 - 40 con/khóm), sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục như: Victory 585EC, Babsac 600EC, Nibas 50ND, ... Pha và phun thuốc theo hướng dẫn kỹ thuật ghi trên vỏ bao bì.

- Sâu đục thân 2 chấm: Khi ruộng có mật độ ổ trứng 0,3 ổ/m2 hoặc 5% bông bạc thì sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ sâu đục thân (Ví dụ như thuốc Victory 585 EC, Wavotox 585 EC, Nicata 95SP, Dylan 10WG...). Pha và phun theo

  * Châu chấu tre lưng vàng: Áp dụng tổng hợp các biện pháp để tiêu diệt châu chấu. Trong đó coi trọng biện pháp thủ công, vợt bắt những ổ còn co cụm ở trên mặt đất, ruộng lúa, ruộng ngô, bờ cỏ đem tiêu hủy. Đối với những ổ châu chấu trên đồi rừng, khó áp dụng biện pháp thủ công hoặc châu chấu đã di chuyển, tổ chức các tổ, đội dịch vụ phun tập trung, dùng bình máy động cơ phun bao vây xung quanh ổ dịch để tiêu diệt. Sử dụng các loại thuốc được đăng ký trong danh mục được phép sử dụng của Việt Nam có tác dụng tiếp xúc mạnh (Ví dụ: Victory 585EC, F16 600EC, Neretox 95WP, ...), pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên vỏ bao bì.

 3. Dự kiến thời gian tới:

*Trên lúa xuân:

+ Bệnh khô vằn: Tiếp tục phát triển lây lan nhanh và gây hại mạnh trong thời gian tới, nhất là trong giai đoạn lúa làm đòng - trỗ bông. Mức độ hại trung bình đến nặng, cục bộ hại rất nặng trên những ruộng lúa rậm rạp, bón nhiều đạm và bón phân không cân đối.

+ Bệnh đạo ôn: Trong điều kiện thời tiết trời nhiều mây, âm u, đêm và sáng trời lạnh, nhiều sương, ẩm độ không khí cao, cây lúa rất mẫn cảm với bệnh; nguồn bệnh sẵn có trên ruộng là điều kiện để bệnh đạo ôn cổ bông phát triển và gây hại, mức độ hại nhẹ, cục bộ hại TB - nặng trên các giống nhiễm.

+ Rầy các loại: tiếp tục tích lũy mật độ và gây hại đến cuối vụ. Mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại ổ.

+ Ngoài ra: Chuột gây hại cục bộ trên các xứ đồng dộc, ruộng ven đồi, ven các trang trại chăn nuôi gia súc và thủy cầm, ... Sâu đục thân, bọ xít dài,... gây hại nhẹ rải rác; Bệnh vàng lá sinh lý phát sinh hại cục bộ trên các chân ruộng dộc chua, thiếu dinh dưỡng. Trong điều kiện thời tiết có mưa bão, giông lốc, bệnh bạc lá - đốm sọc VK phát sinh và gây hại nhẹ rải rác.

* Châu chấu tre lưng vàng: Trong 7 ngày tới châu chấu tiếp tục nở tại 1 số xã đã có nguồn châu chấu từ những năm trước. Mật độ tiếp tục tăng lên và di chuyển, thiết lập quần thể và gây hại trên lúa, ngô và các cây trồng khác. Các xã cần đặc biệt lưu ý: Cổ Tiết, Quang Húc, Văn Lương, Thanh Uyên, Hiền Quan, Hùng Đô, Tề Lễ, Phương Thịnh, Tứ Mỹ, Dị Nậu, ...


NGƯỜI TẬP HỢP

Trần Đức Nam

Ngày 24  tháng 04  năm 2018

TRƯỞNG TRẠM

(Đã ký)

Phạm Hùng


                                                                            

Các thông báo sâu bệnh khác
Loading...